Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 - Thứ 2

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 - Thứ 2

A/ Mục tiêu :

-Rút gọn được phân số .

-Quy đồng được mẫu số hai phân số

B/ Chuẩn bị :

C/ Lên lớp :

 

doc 5 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : 
-Rút gọn được phân số .
-Quy đồng được mẫu số hai phân số
B/ Chuẩn bị : 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh 
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
a/ và 
c/ 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Lắng nghe 
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở, 2 HSlàm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài .
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là :
 và 
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ 3HS thực hiện trên bảng .
 b/ 
+ Nhận xét bài bạn .
2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP ĐỌC
BÀI DẠY : SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc thuộc bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
B, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- Em hiểu " hao hao giống " là gì ? 
- Lác đác là như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
-Em hiểu “ mật ong già hạn” là loại mật ong như thế nào ?
+ "Vị ngọt đam mê" là gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
*Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
 -Lớp lắng nghe . 
3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
Đoạn 1: Từ đầu  kì lạ . 
Đoạn 2: Hoa sầu riêng ... tháng 5 ta 
Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
 HS đọc thành tiếng .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . 
-Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta .
+ Hoa : - Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa.
-Hao hao giống có nghĩa là gần giống - giống như - gần giống như , ...
-Lác đác là nhuỵ thưa thớt, lâu lâu mới có một nhuỵ .
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .
+Quả: Lủng lẳng duới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không kh, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng nhưng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt; thơm cái mùi thơm của mít chín hoà quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà; ngọt cái ngọt của mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.
-"mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt .
- "vị ngọt đam mê" là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+Dáng cây: Thân nó khẳng khiu, cao vút cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng nghiêng, dáng cong, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo.
+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . 
-Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam ; Hương vị quyến rũ đến lạ kì; Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này;Vậy mà khi trái chín hương vị ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê,...
Nội dung:Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây 
Lắng nghe và nhắc lại nội dung .
3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó 
-HS luyện đọc theo cặp.
3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
LỊCH SỬ
BÀI DẠY : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu :
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê.
+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: tổ chức dạy học, thi cử, nội dung học tập là nho giáo.
+Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II.Chuẩn bị :
 -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu nội dung trong“Bộ luật Hồng Đức” 
-GV nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động nhóm 
+YC HS đọc SGK để các nhóm thảo luận :
+Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào ?
 +Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
+Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
-GV nêu: 
H. Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
 -GV cho HS xem nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo 
 GV kết luận: 
3.Củng cố :
 -Cho HS đọc bài học trong khung .
 -Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?
 -Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới giáo dục?
 4Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
 -Nhận xét tiết học .
HS trả lời
-HS khác nhận xét ,bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi:
-Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở .
-Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
-Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại 
-Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
-HS xem tranh, ảnh .
-Vài HS đọc .
-HS trả lời .
-Cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 2 - TUAN 22.doc