Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Thứ 5

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Thứ 5

I. Mục tiêu :

 -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.

 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 7 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY : NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. Mục tiêu :
 -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định.
 -Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 
 -GV nêu tên bài tập,hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV cho HS tập luyện theo tổ .
 b) Trò chơi: “Trao tín gậy”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
6 – 10 phút
.
18 – 22 phút
10 – 12 phút 
7 – 8 phút 
4 – 6 phút
===
===
===
===
5GV
5GV
========
========
========
5GV
===
===
===
===
 5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM 
I. Mục tiêu: 
-Mở rộng những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Dũng cảm .
 -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn .
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt 
 -3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + GV giải thích từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa 
 -Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, 
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1 .
 -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét ghi điểm
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gợi ý HS ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. 
-Yêu cầu HS làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại .
Bài 4: GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống .
+Gợi ý : Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm, các em dựa vào nghĩa của từ trong thanh ngữ để giải bài tập .
- Gọi 1 HS lên bảng điền .
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5 :Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gợi ý: Các em cần phải dựa vào nghĩa của từng thành ngữ xem ở mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì của ai .
-Yêu cầu HS làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại câu đúng .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
 1 HS đọc thành tiếng.
 -Hoạt động trong nhóm.
a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm .
+gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm , táo bạo ,
b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm .
+ nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, ...
1 HS đọc thành tiếng.
-HS đặt câu.
 + Nhận xét bổ sung cho bạn .
1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát bài và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ 
- HS làm bài tập vào vở 
+ HS đọc các cụm từ vừa hoàn chỉnh 
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải .
+ khí thế dũng mãnh .
+ hi sinh anh dũng 
+ Nhận xét bài bạn .
1 HS đọc thành tiếng
+ Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp .
+ Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền .
1 HS đọc thành tiếng 
+ Lắng nghe .
+ Tự suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu văn thích hợp .
-HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : 
+ Thực hiện được các phép tính về phân số : 
 B/ Chuẩn bị : Bảng nhóm
C/ Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập : 
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS làm bài bảng con
 -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài .
 -Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
-Gọi 2 HS lên bảng giải bài
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài .
- Nhắc HS trình bày theo cách viết gọn .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
-Gọi 2HS lên bảng giải bài
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn tìm PS của một số ta làm như thế nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
2 HS lên làm bài trên bảng .
 - HS nhận xét bài bạn .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào bảng con 
 - HS nhận xét bài bạn .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS tự viết bài và làm vào vở như BT3 
 3HS lên làm bài trên bảng 
a/ : = x = 
b/ : 2 = 
ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
 GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
 *HĐ 1: Thảo luận nhóm 
 (thông tin- SGK/37- 38)
H. Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
H. Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
*HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi 
 (Bài tập 1- SGK/38)
 Từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
a/. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
b/. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.
c/. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó.
GV kết luận:+Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
 *HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
 (Bài tập 3- SGK/39)
 GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả.
b/. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức.
c/. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ.
d/. Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với những người ở địa phương mình mà còn cả với những người ở địa phương khác, nước khác.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
GV kết luận: Ý kiến a ; d :đúng
Ý kiến b; c :sai
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
 -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước 
-HS giải thích lựa chọn của mình.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối . 
-Vận dụng kiến thức để viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả 1 cây mà em thích. 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh 1 số loài cây : na , ổi , mít , cau , si , tre , tràm ,...
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ :
-Nêu 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
 Y/c HS thảo luận N2
-GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt .
Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
+ Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS .
+ GV treo tranh 1 số loại cây: na , ổi , mít... 
- Yêu cầu trao đổi 
- Gọi HS trình bày nhận xét chung về các câu trả lời của HS .
Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
+ Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS .
+ GV treo tranh 1 số loại cây: na, ổi, mít 
- Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì) sau đó trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, sắp xếp ý lại để hình thành một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng .
 - Gọi HS trình bày. GV nhận xét 
Bài 4 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
+ GV treo tranh chụp 1 số loại cây: cây tre , cây tràm, cây đa 
- Y/c lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì trong số 3 cây đã cho) sau đó viết thành một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng 
 * Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc thành tiếng .
 HS thảo luận N2. Tiếp nối trình bày 
a/ Đoạn kết: Rồi đây, ... thân thuộc của em 
+ Có thể dùng các câu này làm đoạn kết bài được. Vì nói lên được tình cảm của người tả đối với cây .
b/ Đoạn kết: Em rất thích ...trường em .
+ Có thể dùng làm đoạn kết bài được. Vì nói lên được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây .
1 HS đọc thành tiếng .
 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì .
 - Tiếp nối trình bày , nhận xét .
1 HS đọc thành tiếng .
 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì .
4 HS làm vào bảng nhóm
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
 + Nhận xét bổ sung bài bạn .
1 HS đọc thành tiếng .
 + quan sát tranh minh hoạ .
 HS chọn đề bài miêu tả cây gì .
+ Tiếp nối trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 5 - TUAN 26.doc