Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 29 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 29 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I. Mục tiờu: Giúp học sinh:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu cỏc từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Trả lời được các CH , HTL 2 đoạn cuối bài.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1174Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 29 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc: Đường đi Sa Pa.
I. Mục tiờu: Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. 
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Trả lời được các CH , HTL 2 đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Nhận xột, ghi điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
- Chia đoạn: 3 đoạn: 
-GV đọc diễn cảm cả bài.
3.Tỡm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1 SGK?
 - ý 1
+ Em hóy nờu những điều em hỡnh dung được khi đoc đoạn văn tả cảnh 1 thị trấn trờn đường đi Sa Pa
+ Câu hỏi 2 SGK?
 - ý 2
+ Câu hỏi 3 SGK?
 - ý 3
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Hướng dẫn hs LĐ diễn cảm đoạn 1
- Cho hs thi đọc diễn cảm
- Cho hs đọc nhẩm và thi HTL 
 + Nội dung : 
C. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học
- 2 hs đọc bài Con sẻ.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn 
Lần1: Luyện đọc từ khú: 
Lần2: kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 1 hs đọc đoạn 1.
- Cảnh: Những đám mây sà xuống..., tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo...những thác trắng xoá...lướt thướt liễu rủ.
- Người: Những em bé chơi đùa trước cửa hàng,...
Phong cảnh đường lên Sa Pa 
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé quần áo sặc sỡ,..
- Ngày liờn tục đổi mựa, thoắt cái.....hiếm quý 
Phong cảnh 1thị trấn trên đường lên Sa Pa.
- Vỡ phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vỡ sự đổi mựa trong 1 ngày ở Sa Pa
- Tỏc giả ngưỡng mộ. hỏo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tỏc giả ca ngợi Sa Pa
Cảnh đẹp ở Sa Pa 
- Luyện đọc
- Tham gia thi
- Thi đọc HTL
 * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giảđói với cảnh đẹp đất nước
Tiết 2: Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp hs:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
 - Gv nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: a,b
- Chú ý: Bài tập 1 tỉ số cũng có thể rút gọn được.
 - Gv nhận xét - ghi điểm 
- Củng cố về tỉ số.
Bài 3: 
Bài 4: Các bước giải: Tính nửa chu vi.
Vẽ sơ đồ.
Tìm chiều dài, chiều rộng.
Bài 2: Viết số thích hợp (HS khá giỏi)
C: Củng cố dặn - dò: Dặn hs về luyện tập .
- HS chữa bài 4.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS tự làm bài. Chữa bài bạn 
- HS làm bài - nêu kq 3: 4 hay 3/4, 
 5: 7 hay 5/7 
- Bước 1: Xác định tỉ số.
- Bước 2: Vẽ sơ đồ.
- Bước 3: Tìm tổng số phân bằng nhau.
- Bước 4 : Tìm mỗi số.
- Thảo luận nhóm đôi, kq: SL : 945 , SB: 135
 - 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
 KQ là : CD : 20m , CR : 12 m
- HS làm bài ở giấy nháp đại diện nêu Kq:
SB: 12; 15; 18.
SL: 60; 105; 27.
Tiết 3: Chính tả: ( nghe viết) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ... ?
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ... Trình bày đúng bài báo cáo ngắn có các chữ số. Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi đã hoàn chỉnh BT)
II . Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a, 3.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn hs nghe, viết.
GV đọc bài chính tả.
Y/c hs đọc thầm, chú ý cách trình bày và tên riêng nước ngoài.
GV đọc chính tả.
GV cho hs đổi chéo vở, soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: chọn từ có âm đầu tr/ch thích hợp điền vào chỗ chấm:
Bài 3: Truyện vui: Trí nhớ tốt.
C: Củng cố dặn - dò: Gv nhận xét tiết học.
Dặn hs về học bài, 
- 2 hs viết 5 từ có tiếng chứa ch/tr.
Hs theo dõi.
Hs theo dõi sgk, đọc thầm lại bài.
Hs nêu nội dung bài viết.
Nghe, viết vào vở.
- HS tự làm bài, chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
+ Cắm trại, xử trảm, nước tràn ...
+ Chài lưới, vết chàm, rất chán ...
- Kq: Nghếch mắt ra – trầm trồ – trí nhớ.
- 1 em kể lại câu chuyện.
Tiết 4: Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I .Mục tiêu: HS hiểu được:
- Nêu được một số quy định tham gia giao thông có liên quan đến HS. 
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông 
- Nghiêm chỉn chấp hành luật giao thông ttrong cuộc sống hằng ngày, Biết nhắc nhở bạn cùng tôn trọng luật giao thông. 
II . Đồ dùng dạy học : Một số biển báo giao thông.
 Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
 B.Bài mới: 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
Yc các nhóm trao đổi, đưa ra ý kiến nhận xét.
- Gv nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
- Gv nhận xét, giúp hs ghi nhớ một số đặc điểm của biển báo giao thông.
Hoạt động 3: Thi " thực hiện đúng luật giao thông"
Hãy nối các biển báo giao thông ở cột A với biển báo giao thông ở cột B phù hợp.
Gv nhận xét hs chơi, 
Y/c hs đọc ghi nhớ.
C: Hướng dẫn thực hành: 
Y/c hs về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trường.
Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời : Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông?
- Hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kq: a, b Sai. c, d Đúng
- Hs quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. 
- Hs khác nhận xét.
-
 Bài tập 3 sgk.
- Mỗi đội 2 bạn, 4 nhóm chơi.
- Lắng nghe, thực hiện
- HS đọc ghi nhớ sgk.
 Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện đọc: Đường đi Sa Pa.
I. Mục tiờu: Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. 
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
II. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Nhận xột, ghi điểm 
B. Luyện đọc: 
- Chia đoạn: 3 đoạn: 
-GV đọc diễn cảm cả bài.
* Củng cố nội dung.
+ Câu hỏi 1 SGK?
+ Em hóy nờu những điều em hỡnh dung được khi đoc đoạn văn tả cảnh 1 thị trấn trờn đường đi Sa Pa
+ Câu hỏi 2 SGK?
+ Câu hỏi 3 SGK?
Luyện đọc diễn cảm:
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Hướng dẫn hs LĐ diễn cảm đoạn 1
- Cho hs thi đọc diễn cảm
- Cho hs đọc nhẩm và thi HTL 
 + Nội dung : 
C. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học
- 2 hs đọc bài Con sẻ.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS đọc tiếp nối theo đoạn 
Lần1: Luyện đọc từ khú: 
Lần2: kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 1 hs đọc đoạn 1.
- Cảnh: Những đám mây sà xuống..., tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo...những thác trắng xoá...lướt thướt liễu rủ.
- Người: Những em bé chơi đùa trước cửa hàng,...
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé quần áo sặc sỡ,..
- Ngày liờn tục đổi mựa, thoắt cái.....hiếm quý 
- Vỡ phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vỡ sự đổi mựa trong 1 ngày ở Sa Pa
- Tỏc giả ngưỡng mộ. hỏo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tỏc giả ca ngợi Sa Pa
- Luyện đọc
- Tham gia thi
- Thi đọc HTL
 * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giảđói với cảnh đẹp đất nước
Tiết 2:Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
- Vận dụng và giải tốt các bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số"
 II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gv nhận xột 
- HS lên bảng: - Viết tỉ số của a và b biết:
a = 2 , b = 7 ; a = 4 , b = 6 
B. Bài mới
- Gv nờu bài toỏn 1
- Hs nghe và quan sỏt
- Phõn tớch bài toỏn. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Tỡm hiệu số phần bằng nhau:5 - 3 = 2(phần)
Số bộ: 
?
Số lớn: 24
- Tỡm giỏ trị 1 phần: 24 : 2 = 12
- Tỡm số bộ: 12 x 3 = 36
- Cho hs lờn xỏc định hiệu 2 số trờn sơ đồ.
- Tỡm số lớn: 36 + 24 = 60
*Cú thể gộp bước 2 và 3 là:
 24 : 2 x 3 = 36
Bài toỏn 2: *Gv nờu bài toỏn
? m
- Vẽ sơ đồ
- Tỡm hiệu số phần bằng nhau: 7 - 4 = 3(phần)
Chiều dài: 
- Tỡm giỏ trị 1 phần:12 : 3 = 4(m)
Chiều rộng: 12 m
- Tỡm chiều dài HCN:4 x 7 = 28(m)
 ? m
- Tỡm chiều rộng HCN: 28 - 12 = 16(m)
*Cú thể gộm bước 2 và bước 3 là: 12 : 3 x 7 = 28(m)
C. Luyện tập: Bài 1: 
- 1 Hs đọc đề
- HD Hs vẽ sơ đồ và giải
- 1 hs giải trờn bảng
Số bộ: ? 
- Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 2 = 3(phần)
Số lớn: 123 
 ?
Số bộ là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Bài 2: (dành cho HS khá, giỏi)
- 1 Hs giải ở bảng lớn. còn lại làm vào vở
25tuổi
? tuổi
Tuổi con: 
Tuổi mẹ: 
 ? tuổi
- Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 7 - 2 = 5(phần)
- Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10(tuổi)
- Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35(tuổi)
Đỏp sụ: Con: 10 tuổi Mẹ : 35 tuổi
D. Tổng kết dặn dò- Bài sau: Luyện tập
Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch, Thám hiểm.
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
Hiểu các từ du lịch , thám hiểm (BT1 , 2) . Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT3)
Biết chọn tên sông cho tước đúngđúng với lời giải câu đố . 
 - HS hiểu về thiên nhiên tươi đẹp và có ý thức bảo vệ môi trường.
II . Đồ dùng dạy học:- Một số tờ giấy để hs các nhóm làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Gv tổ chức cho hs tự làm bài tập 1,2,3.
Gọi hs chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Em hiểu câu sau như thế nào?
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Bài 4: Chơi trò chơi: 
- Giải nhanh câu đố. - Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu 4 câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm : Những người qủa cảm, vẻ đẹp muôn màu.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kq:
- Bài 1: ý b - đúng.
- Bài 2: ý c - đúng.
+ Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi con người mới sớm khôn ngoan hiểu biết.
- 4 nhóm ghi nhanh ra giấy khổ to tên sông theo thứ tự a,b, c...
- HS nhắc lại
Tiết 4: Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng.
I .Mục ti ... ợc bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. BT 1, 2.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gv nhận xét, ghi đỉêm.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện 
Bài 1. 
GV hướmg dẫn thêm cho HS yếu 
 Chú ý vẽ sơ đồ vào bài giải 
Bài 2: Cho HS đọc Y/ C đề bài .
Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi )
Lưu ý: B1: tìm hiệu số của hs lớp 4A và lớp 4B.
 B 2 tìm số cây mỗi HS trồng , B 3:tìm số cây mỗi lớp trồng 
Bài 4: ( dành cho HS khá giỏi )
C: Củng cố dặn - dò: Y/c hs nêu lại các bước giải dạng bài toán.
Nhận xét tiết học.
 - Hs chữa bài tập về nhà.
- Theo dõi.
 - HS tự làm bài vào vở nháp - nêu KQ 
 Kết quả: Số bé: 51.; số lớn : 136.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 ĐS: Đèn màu 625 ; đèn trắng 375 
 - Làm vào vở nháp, nêu kq: 
 Kết quả: Lớp 4A: 175 cây.
 Lớp 4B: 165 cây.
- Làm vào vở, trình bày bài giải. 
- Kết quả: Số bé: 90 ; số lớn: 162.
- HS nhắc lại.
Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức.
I .Mục tiêu:
Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu đặt tên cho bản tin đã tóm tắt 
 Bước đầu tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu. 
II .Chuẩn bị: Một vài tờ giấy khổ rộng cho hs làm bài tập 1,2,3.
Hs: Một số tin trong báo Nhi đồng hoặc báo TNTP
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tóm tắt một trong các tin a hoặc b bằng một hoặc hai câu. 
(HS khá giỏi tóm tắt cả 2 tin)
Bài 2: Đặt tin cho bản tin mà em đã chọn để tóm tắt.
Bài 3: Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc TNTP và tóm tắt tin đó bằng một vài câu.
 C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học
Hs lấy các mẫu tin đã chuẩn bị.
Theo dõi.
-- QS tranh minh họa để tìm ND thông tin. Thảo l uận nhóm đôi. 
 - Đại diện nêu Kq 
- Ví dụ: a) Tên : khách sạn trên cây sồi( khách sạn treo).......
- Hs đọc tin.
 - Đọc câu tóm tắt( tiếp nối).
 Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán 	 Luyện tập.
I .Mục tiêu: Giúp hs :
- Giải bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
- Biết nêu bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"theo sơ đồ cho trước 
II - ẹoà duứng daùy- hoùc:: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gv nhận xét, ghi điểm. 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- GV quan tâm HS yếu 
Bài 3: 
 GV HD thêm cho HS yếu 
Bài 4: 
Bài 2: Dành cho HS khá , giỏi 
- Xác định tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai.
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
 Dặn hs về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Hs chữa bài 4.
Lớp nhận xét,thống nhất kết quả.
Lắng nghe.
- Hs nêu.Y/ C đề bài , tự làm bài vào vở nháp 
- Kết quả: Số thứ nhất là: 45.
 Số thứ hai là: 15.
- Chú ý xác định tỉ số .
- Cả lớp làm nháp, 1 em làm bảng phụ.
 + Kết quả: Gạo nếp: 180 kg.
 Gạo tẻ: 720 kg.
- Làm bài vào vở
+ Kết quả: Số cây cam : 34 cây.
 Số cây dứa: 204 cây.
Làm vào vở nháp.
- Hs chữa bài. Lớp nhận xét, 
+ Kết qủa: 15 và 75.
Tiết 2: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I . Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phân biệtđược lời yêu cầu đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự. 
Bước đầu biết đạt câu khiến phù với một tình huống giao tiếp. 
II . ẹoà duứng daùy- hoùc: Một vài tờ giấy khổ to làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
- Giới thiệu bài
HĐ1 - Hướng dẫn nhận xét, rút ra ghi nhớ. 
+ Câu 2,3 Tìm những câu nêu y/c đề nghị và nhận xét.? 
+ Câu 4: Theo em như thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị?
* Ghi nhớ: SGK
HĐ2- Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1. ... em có thể chọn những cách nói nào?
Bài 2: ..., em có thể chọn cách nói nào?
Bài 3: - So sánh từng cặp câu khiến.
Bài 4: Đặt câu khiến
HS TB, Yếu đặt 1 tình huống . HS khá giỏi đặt 2 tình huống
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài 3,4 ( tiết trươc)
- Theo dõi.
4 hs tiếp nối đọc bài tập 1,2,3,4,
hs đọc thầm đoạn văn bài tập 1, trả lời câu hỏi.
Y/c, đề nghị
Lời của ai.
Nhận xét.
Bơm ..rồi
Vậy...vậy
Bác ơi ...
Hùng 
Hùng 
Hoa 
...bất lịch sự
...bất lịch sự
Y/c lịch sự
- Cần có cách xưng hô phù hợp với quan hệ.
- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra Kq: Cách b và cách c.
- Làm việc cá nhân, 1 số em nêu kq: 
- Chọn cách b,c, d. Cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
- Làm bài cá nhân, 1 số em nêu kq: 
- a,b: Câu 1 : Lời nói lịch sự.
Câu 2 : Lời nói bất lịch sự.
- c,d: Câu 2 : Lời nói lịch sự.
Câu 1 : Lời nói bất lịch sự.
- Cả lớp làm vào vở, 1 số em đọc bài làm của mình.
VD: Bố ơi, bố cho con tiền để con mua quyển sổ ghi chép ạ!
Tiết 3: Luyện LTVC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I . Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phân biệtđược lời yêu cầu đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự. 
Bước đầu biết đạt câu khiến phù với một tình huống giao tiếp. 
II . Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
B. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1. ... em có thể chọn những cách nói nào?
Bài 2: ..., em có thể chọn cách nói nào?
Bài 3: - So sánh từng cặp câu khiến.
Bài 4: Đặt câu khiến
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài 3,4 ( tiết trươc)
- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra Kq: Cách b và cách c.
- Làm việc cá nhân, 1 số em nêu kq: 
- Chọn cách b,c, d. Cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
- Làm bài cá nhân, 1 số em nêu kq: 
- a,b: Câu 1 : Lời nói lịch sự.
Câu 2 : Lời nói bất lịch sự.
- c,d: Câu 2 : Lời nói lịch sự.
Câu 1 : Lời nói bất lịch sự.
- Cả lớp làm vào vở, 1 số em đọc bài làm của mình.
 Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GD học sinh khả năng tính toán chính xác, khoa học, logíc
II - ẹoà duứng daùy- hoùc: Bảng phụ – BT 3, 4
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: 
- Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Bài 4 
- Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
Bài 3: (HS khá giỏi)
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà ôn tập thêm.
Hs chữa bài 4.
- Theo dõi.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
 Kết quả: 820 và 82
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Kq: Đoạn đường đầu: 315 m
 Đoạn đường sau: 525m
- 1 em làm bảng phụ, còn lại làm nháp.
Bài giải
Tổng số túi gạo nếp và tẻ là: 10 + 12 = 22 (túi)
Số kg gạo nếp là: 220 : 22 x 10 = 100 (kg)
Số kg gạo tẻ là: 220 : 22 x 12 = 120 (kg)
 Tiết 2: Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I.Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.(ND ghi nhớ)
Biêt vận dụng những hiểu biết về cáu tạo bài để lập dàn ý cho một bài văn tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong sgk, tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
Giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
 - Gv nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
HĐ1 - Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
* Nhận xét:
Y/c cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu: Con mèo Hung 
- 
-
- Mở bài:(Đ1)
-- Thân bài:( Đ2,3)
-- Kết bài:( Đ4)
* Ghi nhớ.
HĐ2- Luyện tập. 
Gv treo tranh, ảnh chuẩn bị .
Gv nhắc hs.
+ Nên chọn dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt( con vật em quan sát đựơc)
 Gv nhận xét, chọn dàn ý tốt nhất dán lên bảng 
Lưu ý hs: Cần trình bày dàn ý thật rõ để nhìn vào đó có thể nhận ra 2 ý chính, phụ.
C: Củng cố dặn - dò: Y/c hs về nhà sữa chữa, hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả một vật nuôi.
Chuẩn bị bài sau.
2 hs đọc tóm tắt tin ( tiết tập làm văn trước).
 - Theo dõi.
Hs đọc nội dung bài tập.
 - Hs đọc bài văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn văn, nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
Bài văn gồm 4 đoạn.
Đ1: Giới thiệu con mèo.
Đ2: Tả hình dáng con mèo.
Đ3: Tả hành động, thói quen của con mèo.
Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
 - Hs nêu y/c đề.
 - HS lập dàn ý cho bài văn.
 - 2HS làm BP 
Hs đọc dàn ý của mình.
 - Theo dõi.
Tiết 3,4: Luyện toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GD học sinh khả năng tính toán chính xác, khoa học, logíc
II - Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Bài 2 
- Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
Bài 3: Viết tỉ số
C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà ôn tập thêm.
Hs chữa bài 4.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm nháp. Kết quả:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 
 4 + 6 = 10 (phần)
Số thứ nhất là: 150 : 10 x 4 = 60
Số thứ hai là: 150 – 60 = 90
 ĐS: Số thứ nhất: 60, số thứ hai: 90
b, Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần)
Số bé là: 150 : 5 x 2 = 60
Số lớn là: 150 – 60 = 90
 ĐS: Số bé: 60; Số lớn: 90.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở BT.
a, Hiệu số phần bằng nhau: 6 – 2 = 4 (phần)
Số bé là: 20 : 4 x 2 = 10
Số lớn là: 20 + 10 = 30
 ĐS: Số bé: 10; số lớn: 30.
 b, Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 1 = 2 (phần)
Số bé là: 20 : 2 x 1 = 10
Số lớn là: 20 + 10 = 30
 ĐS: Số bé: 10; số lớn: 30.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở BT. Nêu kq.
Sinh hoạt : Tuần 29
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 
2. Phổ biến công tác tuần 30.
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến 
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc