Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 5 - Mai Thị Loan

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 5 - Mai Thị Loan

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2.Kĩ năng

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

3. Thái độ

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 5 - Mai Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
3/10
Đạo đức
Bài 3 tiết 1:Bày tỏ ý kiến.
Tập đọc
Những hạt thóc giống.
Thể dục
Bài 9
Chính tả
Những hạt thóc giống
Toán
Luyện tập
Thứ ba
4/10
Toán
Tìm số trung bình cộng
Âm nhạc
Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe .....
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ trung thực – tự trọng
Kể chuyện
Đã nghe đã học
Khoa học 
Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
Thứ tư
5/10
Tập đọc
Gà trống và cáo
Tập làm văn
Viết thư(Kiểm tra)
Toán 
Luyện tập
Lịch Sử
Nước Âu Lạc
Kĩ thuật
Khâu đột thưa(T2)
Thứ năm
6/10
Toán 
Biểu đồ
Luyện từ và câu
Danh từ
Thể dục 
Bài 10
Khoa học 
Ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Kĩ Thuật
Khâu đột mau (T1)
Thứ sáu
7/10
Toán
Biểu đồ (tiết theo)
Mĩ Thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài kể chuyện
Lịch Sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc
HĐNG
Tìm hiểu và phát huy truyền thống nhà trường.
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:Thảo luận nhóm
Câu 1 và 2.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 2.
3.Dặn dò.
-Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Trò chơi “Diễn tả”
-Giới thiệu bài.
-Chia thành các nhóm nhỏ.
-Nhận xét KL:Mỗi người ...
-Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
Nhận xét.
KL: Việc làm của bạn ....
-Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
Màu đỏ: Biểu lộ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lượng lự.
-Nêu từng ý kiến.
KL: Ý a,b,c,d đúng
Ý đ sai.
KL:
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Thực hiện chơi trong nhóm 4 – 6. –Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu. Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
-1HS đọc lại câu hỏi 2.
-Trả lời.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nhận xét – Bổ xung.
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
-Nghe và giơ thẻ.
-Giải thích ý kiến của mình.
-1-2HS đọc ghi nhớ.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:. Những hạt thóc giống
I.Mục đích, yêu cầu:
1 Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 9-10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên 
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
 1 lần
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H: Nhà vúa làm cách nào để tìm người trung thực
H:theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
H:Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
H:Theo em vì sao người trung thực là người quý?
H: em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi
-Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
* cho Hs luyện đọc
H câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-nghe
-Dùng viết chì đánh dấu
-đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc
-người trung thực
-Nêu
-Không
-Vì muốn tìm người trung thực
-1 HS đọc to
-lớp đọc thầm
-Giám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sò sọ hãi thay cho Chôm
Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-1-2 HS kể tóm tắt nội dung
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
THỂ DỤC
Bài 9:Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân.
-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- 1còi. 2-6 chiếc khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập 2 lần. Nhận xét sửa chữa.
-Chia tổ tập luyện 6 lần tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét.
-Tập cả lớp do GV điều khiển.
2)Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV làm mẫu động tác chậm và giải thích
HS tập luyện theo các cử động. Dạy HS bước đệm tại chỗ. Dạy HS bước đệm trong bước đi
3)Trò chơi vận động
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Chạy thường thành vòng tròn
-Một số động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà
1-2’
2-3’
12-14’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	BàiNghe-Viết những hạt thóc giống
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn
-Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n,en/eng
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị .
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra. 4’
2 bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2:Nghe viết
 15’
HĐ 3: Làm bài tập 1 5-6’
HĐ 4: BT2 4-5’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Đọc cho HS viết
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-đọc và ghi tên bài
a)HD
+Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV lưu ý HS 
* ghi tên bài vào giữa trang giấy...........
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai dõng dạc truyền giống.....
b)Đọc cho HS viết:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
c)Chấm chữa bài
-Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
-chấm 7-10 bài nêu nhận xét chung
Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc đoạn văn
-Giao việc : Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ bị nhoè đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
_Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng lời, nộp,này,lâu ,lông ,làm
Câu b: cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chen, len,leng,keng,len,khen
BT 2 giải câu đố
Câu a:
Cho HS đọc đềø bài
-Cho HS giải câu đố
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Câu b cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chim én
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt
2 HS lên bảng viết
-nghe
-Hs lắng nghe
-Luyện viết những từ khó
-HS viết chính tả
-Rà lại bài
-Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sữa lỗi
-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra
-HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-Làm bài cá nhân
-Lên điền vào những chỗ còn thiếu
-Lớp nhận xét
-
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
?&@
Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập
I:Mục tiêu:
	Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của năm
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của s
II:Chuẩn bị:
.
III:Các hoạt động dạy học c ... ú bé Chôm giốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm....
3)Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực............
b)mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn văn
1 Được kể trong đoạn văn 1
2 được kể trong đoạn 2
 3 được kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn lại)
-Ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập
1 Hs đọc lớp lắng nghe
-Cho HS làm bài cá nhân mỗi em đặt 1 câu
1 Vài HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
-Dấu hiệu nhận biêt
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống dòng
-2HS đọc yêu cầu bài 3
-Làm bài vào vở
-Trình bày.
a)Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
b)Đoạn văn được nhận ra bởi dấu hiệu hết 1 đoạn văn là chấm xuống dòng
1HS đọc lại ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu bài tập+ câu a,b
- HS làm bài
- HS trình bày
Môn: Lịch sử.
Bài6:Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến phương bắc.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phongkiến phương Bắc đô hộ.
Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta.
Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chính sách bóc lột của các triều đạiphong kiến phương bắc.
HĐ 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
3.Củng cố
Dặn dò
-Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phongkiến phương Bắc đã thi hành những chính xách áp bức bóc lột nào?
Đưa ra bảng nêu yêu cầu:
-Em hãy so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
-Giải thích khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
-Nhận xét KL:
- Phát phiếu:
-Nêu yêu cầu:
-Nhận xét kết luận.
Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
-Tổng kết giờ học.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 2.
-3HS lên bảng kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhândân Aâu Lạc.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận huyện, do chính quyền người hán cai quản ....
-Đọc thầm SGK.
-Thảo luận nhóm 4.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 đến 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.
-Từng HS nhận phiếu.
Đọc sách GK và điền nhưng thông tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương bắc.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
.......
Năm 938
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm bền chí đánh giặc.
-2HS đọc phần Ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
I. Mục tiêu.
Qua bài học HS biết về truyền thống nhà trường.
Yêu quý, tôn trọng về truyền thống.
II. Chuẩn bị:
- Một số truyền thống của nhà trường.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
 2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
 10’
Giới thiệu về truyền thống nhà trường.
29’
3. Củng cố. 1’
- Yêu cầu:
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp
-Em có thể kể thêm một số truyền thống khác về nhà trường mà em biết?
- Giới thiệu về truyền thống nhà trường.
-Số liệu HS giỏi của trường mà hàng năm đạt được.
-Thầy và trò trường Tân Văn I đã làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa.
-HS ngoan ngoãn lễ phép.
Có tinh thần đoàn kết.
-nhiều HS đã vượt khó trong học tập.
-Nhiều năm nay trường ta đã đạt trường tiên tiến cấp tỉnh.
- Em cần làm những việc gì để bảo vệ truyền thống đó?
- Nhận xét tiết học.
- Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng đọc bản phương hướng chung cho tuần tới.
-Nối tiếp kể.
- Nghe 
- Nối tiếp trả lời: để bảo vệ truyền thống đó chúng em phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời các thầy, cô, và gia đình,...
- Về ôn lại truyền thống
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10.
Công việc tuần tới.
Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
 2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
 10’
4. Đọc báo đội số 168. 12’
5. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
-Tại sao nhện không bị trúng độc khi ăn thịt con mồi?
-Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa?
-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi bay?
-Cá voi hụp dưới nước bao lâu?
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc.
*Thế giới động vật.
-Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn.
-3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có.
-Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh.
-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: Cá ăn thịt.
- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.
-Thầy thuốc dặn em.
Môn:Âm nhạc
Bài5: Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe
-Gới thiệu hình nốt nhạc trắng.
-Bài tập tiết tấu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp.
- Biết về thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tìm một số động tác đơn giản khi trình bày bài hát.
Chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ.
Nhạc cụ quen dùng.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Phần mở đầu 5’
HĐ 2: Hát kết hợp biểu diễn.
 10’
HĐ 3: Giới thiệu nốt trắng 15’
Củng cố 5’
-Giới thiệu bài.
-Ghi đầu bài lên bảng.
-GV đánh đàn HS nghe giai điệu.
-Gv đệm đàn cho HS hát.
-Yêu cầu nêu bài hát thuộc dân tộc nào?
-Nêu vài nét của dân tộc Tây Nguyên?
-HD một số động tác phụ hoa.
-HD hát kết hợp với động tác.
-Yêu cầu từng nhóm lên trình bày.
-GV giải thích tên nốt nhạc. Và viết kí hiệu lên bảng.
Nêu lên cường độ:
-HD HS quan sát SGK.
-Nêu lại bài hát, hát.
-HS nêu lại đầu bài hát,
-Nêu tên bài.
-HS nghe giai điệu của bài hát.
-HS hát kết hợp gõ tay theo nhịp, theo phách.
-Nêu:
-Quan sát và tập một số động tác.
-Thực hiện theo sự điều khiển của GV.
-Các nhóm lên trình bày.
-Quan sát đọckí hiệu.
-Thực hiện nêu theo sự HD của GV.
-Xem sách giáo khoa.
-Hát đồng thanh.
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
-Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu.
HĐ 2: Xem Tranh 
1. Phong cảnh Sài Sơn.
2. Phố cổ.
3.Câu Thê Húc.
3.Củng cố dặn dò:
- Chấm một số bài vẽ của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
-Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
+Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động ..........
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Có nhứng màu gì?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa?
-Chất liệu? Của hoạ sĩ?
-Tóm tắt:
-Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái.
-Nhận xét bổ xung.
-Gợi ý:
+Các hình ảnh trong tranh?
+Màu sắc?
+Chất liệu?
+Cách thể hiện?
-Che một hình ảnh nào đó đi.
+Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào?
-Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra 
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát tranh và nêu nhận xét.
+Tên tranh
+Tên tác giả
+Các hình ảnh trong tranh.
+Màu Sắc
+ chất liệu.
-Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
Người cây, nhà, ao làng
Đống rơm ....
Nông thôn
-Tươi sáng nhẹ nhàng
Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ...
-Phong cảnh làng quê
-Cô gái bên ao làng.
-Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
-Quan sát tranh như trên.
-Tranh Sơn dầu.
-Quan sát tranh 
-Cầu Thê Húc ....
-Tươi sáng, rực rỡ ...
-Màu bột
-Cách thể hiện ngộ nghĩnh, ....
-Nêu: ....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc