Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 12

Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 12

 Tiết 1: Tập đọc

Tiết 23: VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI

I.MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).

II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Ổn định:

2. Kiểm tra :

- Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên

+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?

 GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới:

a/Giới thiệu bài

Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi hôm nay sẽ giúp các em biết về một nhà kinh doanh - một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử VN.

GV ghi đề lên bảng.

b/Luyện đọc

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Tập đọc 
Tiết 23: VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên
+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?
 GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi hôm nay sẽ giúp các em biết về một nhà kinh doanh - một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử VN.
GV ghi đề lên bảng.
b/Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b/Tìm hiểu bài
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
 - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?
- Thành công của ông trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu người nứoc ngoài là gì?
- Theo em nhờ đâu mà ông đã thắng trong cuộc cạnh tranh?
- Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
- Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
- HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
-Về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc
- 2 HS trả lời.
.
- HS đọc nối tiếp nhau
Đoạn 1 :Bưởi mồ côi.cho ăn học
Đoạn 2: Năm 21 tuổi.nản chí..
Đoạn 3:Bạch Thái Bưởi Trưng Nhị.
Đoạn 4 :Chỉ trong .người cùng thời.
2 HS đọc.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
- Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in ,khai thác mỏ.
- Chi tiết : có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí.
- Mở vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
- Đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi tàu ông dán dòng chữ”Người ta đi tàu ta”
- Thành công là khách đi tàu của ông ngày càng đông..Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán tàu cho ông.Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu kĩ sư giỏi trông nom.
- Là người dành được thắng lợi to lớn,lập những thành tích phi thường, mang lại lợi ích cho quốc gia.
- Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng..
- 4 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
 Tiết 2: Toán: 
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ kẻ bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
Mét vuông là gì? 1 m2 =....dm2
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
-Giờ học hôm nay, các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.
-GV ghi đề lên bảng.
b/HD tính và so sánh giá trị hai biểu thức
-Viết lên bảng hai biểu thức:4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau?
-Ta có: 4 x (3+5) = 4 x 3 +4 x 5.
-Từ VD GV hướng dẫn HS nêu quy tắc nhân một số với một tổng
- Vậy khi thức hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào?
- Vậy ta có: a x (b+c) = a x b + a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng
c//Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức rồi ghi vào ô trống
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- 2 HS lên bảng giải,cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét
Bài 2
a /: Tính bằng hai cách
-Đề yêu cầu gì?
- Để tính giá trị của biểu thức theo hai cách các em áp dụng vào quy tắc nào?
- HS giải vào vở. 1 HS lên bảng giải.
 36 x (7 + 3 )
- Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn?
b/Tính bằng hai cách theo mẫu
- GV nêu mẫu như SGK
-GV yêu cầu HS làm bài 5 x 38 + 5 x 62
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Giá trị của hai biểu thức này như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò:
- Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị: Nhân một số với một hiệu.
- GV nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
4 x (3+5) = 4 x 8 = 32.
4 x 3 + 4 x 5= 12+20 =32
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS nêu như ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS lên bảng lớp làm vở.
Cột 1: 3 x(4+5) = 27
Cột 2: 3 x 4 + 3 x 5 = 27
Cột 1: 6 x ( 2+ 3) = 30
Cột 2: 6 x 2 + 6 x 3 = 30
- Tính bằng hai cách.
- Áp dụng vào quy tắc một số nhân với một tổng.
- 1 HS lên bảng giải
Cách 1: 36 x ( 7 + 3)= 36 x 10
 = 360.
Cách 2: 36 x( 7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108 
 = 360
- Cách 1 thuận tiện hơn
- HS chú ý nghe
- HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310
 = 500.
Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
 = 5 x 100
 = 500
- Tính giá trị của biểu thức theo hai cách.
HS làm: 38 x 6+38 x4=228+152=380
 38 x 6 +38 x4 = 38 x (6+4)
 = 38 x 10= 380
- HS trả lời.
Tiết 3:Khoa học: 
Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
 I.MỤC TIÊU:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Mây
Mây
 Mưa Hơi nước
Nước
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Mây được hình thành như thế nào?
- Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
HĐ1:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
-Gọi đại diện trình bày HS bổ sung.
-Nhận xét - Chốt ý
- Em nào có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
HĐ 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV treo hình 2. HS quan sát và vẽ.
-GV nhận xét nhóm vẽ đẹp, đúng.
HĐ 3: Trò chơi: Đóng vai.
-Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm.Em sẽ nói gì với bác ấy?
-GV nhận xét khen ngợi HS .
4. Củng cố, dặn dò:
-Em hãy nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Về nhà vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. Chuẩn bị : Nước cần cho sự sống.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi , ngưng tụ, mưa của nước.
- Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.
-HS lên vẽ:
Mây đen ------- -Mây trắng
 Mưa Hơi nước
 NƯỚC
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu.+ Các đôi lên trình bày . 
- 2 HS thực hiện đóng vai xử lí tình huống. các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu như mục bạn cần biết.
Tiết 4: Đạo đức
 Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ đẻ đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Khởiđông
-Hát tập thể bài “ Cho con “
- Bài hát nói về điều gì?
- Là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 
3.Bài mới
 Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
 HĐ 1:Đóng vai tiểu phẩm : Phần thưởng 
- Phỏng vấn HS đóng vai
- Vì sao em lại mời bà những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
- Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
- Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
 HĐ2:Bài tập 1 nhóm đôi
- Những tình huống nào thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Việc làm nào chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ?
- GV liên hệ bản thân HS.
- Mời 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 HĐ 3: Đặt tên cho tranh ( BT2)
-GV treo tranh, HS quan sát. 
- Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp
-Nếu mình là bạn trong tranh1, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế?
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nếu con cháu không hiếu thảo chuyện gì sẽ xảy ra?
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
- Gv giáo dục HS phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ và giúp những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình.
- GV nhận xét tiết học .
-
- Vì em rất yêu quý bà.
- Bà rất vui
- Những tình huống thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ là tình huống b,d,đ.
- Việc làm chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ tình huống a,c.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS quan sát tranh và đặt tên cho tranh.
Ví dụ:Tranh 1:Cậu bé chưa ngoan.
 Tranh 2: Một tấm gương tốt.
- Em sẽ lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho bà.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ.
-Nếu con cháu không hiếu thảo thì ông bà, cha mẹ sẽ buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.
- Cả lớp đọc lại ghi nhớ.
Tiết 5: Thể dục
Bài 23: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng –bụng, toàn thân và bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
- Trò chơi:HS chơi trò chơi tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển c ... số hoạt động của con người:
- Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người.Vậy nhu cầu sử dụng nước chia ra làm 3 loại đó là những loại nào?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
GV kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc.Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước 
HĐ3:Trò chơi: Thi hùng biện:
- Nếu em là Nước, em sẽ nói gì với mọi người?
- Gọi vài HS trả lời
4. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị: Nước bị ô nhiễm.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
- 1 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước.
- HS thảo luận 4
- Thiếu nước con người sẽ không sống nổi, sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
- Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
- Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như: cá, cua, tôm, sẽ tuyệt chủng.
- Uống, nấu thức ăn, tắm giặt,lau , rửa, tưới cây, chế biến thực phẩm, tạo ra điện, sản xuất xi măng, gạch ngói.
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp , công nghiệp
 HS sắp xếp vào giấy nháp, theo bảng
- HS lắng nghe và suy nghĩ trong vòng 5 phút - HS trình bày.
- 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
Tiết 4:Chính tả: 
Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I.MỤC TIÊU:
 + Nghe - viếT đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn.
 + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ươn / ương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
Gọi HS viết lại 4 câu tục ngữ
GV nhận xét.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Gvnêu mục tiêu của bài –ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn viết chính tả:
Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Đoạn văn viết về ai?
-Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng có gì cảm động?
-Trong bài có những từ nào khó viết dễ sai?
+GV đọc , HS viết.
- Đọc cho HS viết bài vào vở
+GV chấm một số vở. GV nhận xét.
c/Luyện tập:
Gọi HS đọc bài 2b
GV treo bảng phụ viết sẵn.
GV nhận xét, kết lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :Người tìm đường lên các vì sao.
- GV nhận xét tiết học
2 HS lên bảng viết.cả lớp viết vào nháp.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Xấu người đẹp nết.
-Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
- 1 HS đọc.
- Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
- Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- quệt máu,triển lãm, mĩ thuật.,bảo tàng.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
-HS trao đổi vở để sửa lỗi. 
1 HS đọc.thầm,suy nghĩ làm vào vở bài tập , 1hs làm bảng lớp: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trường, đường thuỷ, thịnh vượng.
Tiết 5: Mĩ thuật: 
Tiết 12: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT
Gv : Lâm Mộng Tuyền.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tậplàm văn: 
Tiết 24: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng, yêu cầu đề bài , có nhân vật , sự việc cốt truyện ( mở bài , diển biến , kết thúc ).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Như thế nào là văn kể chuyện?
3.Bài mới:
a/ Hướng dẫn: 
-Gv sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 .SGK để làm đề bài kiểm tra.
-Khi viết mở bài ,kết bài các em dùng những cách nào?
- Khi làm bài em cần chú ý điều gì?
b/ HS thực hành viết bài 30 phút.
-Cho HS viết bài 
- Thu chấm 1 số bài 
- Nêu nhận xét chung 
4.Củng cố dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị :Trả bài văn kể chuyện.
- Gv nhậ xét tiết học.
- HS kiểm tra chéo nhau.
- HS trả lời.
-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọn đề để làm.
- Mở bài ( kết bài) trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Khi làm bài em cần chú ý:
. Bám sát vào đề.
 . Khi viết xong một câu phải dùng dấu câu.
 . Trình bày sạch sẽ, không sai chính tả.
 .Đầu câu, danh từ riêng phải viết hoa.
 . Câu phải có đủ hai bộ phận chính.
-Làm bài vào vở
Tiết 2 : Địa lí
Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ: sông Hồng, sông Thái Bình.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HĐ của GV
 HĐcủa HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Ở tiết trước các em đã học về vùng miền nào?
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài và ghi đề 
a/ Đồng bằng lớn ở miền Bắc
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Trên bản đồ vùng nào chỉ đồng bằng?
- HS lên chỉ vị trí của đồng bằng bắc bộ .
- Chỉ bản đồ và nói cho HS biết ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
 HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- ĐBBB do phù sa sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? 
- Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
- Nhận xét và chốt ý đúng
- Hướng dẫn HS quan sát H 2 để nhận biết đồng bằng có dịa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co .Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân
b/ Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
 HĐ 3: làm việc cả lớp
- Quan sát H1, tìm vị trí sông Hồng và sông Thái Bình
- Tại sao sông có tên là sông Hồng?
*-Em hãy mô tả sông Hồng: 
 HĐ4: Thảo luận nhóm 2
- Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? 
-Vào mùa mưa nước sông ở đây dâng cao gây tác hại gì?
- Người dân ở ĐBBBcó biện pháp gì để ngăn lũ lụt? 
* Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?
- Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Theo em người dân ở đồng bằng Bắc Bộ muốn hạn chế lũ lụt cần phải làm gì?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài 13.
- GV nhận xét tiết học.
- 1HS lên chỉ các vùng đồng bằng
- 1HS lên bảng chỉ vào bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình dạng của đồng bằng
- Do sông Hồng và sông Thái Bình
- Diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta 
- Khá bằng phẳng
- HS tìm và chỉ vị trí sông Hồng và sông Thái Bình
- Vì sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
* Đây là con sông lớn nhất miền Bắc,bắt nguồn từ Trung Quốc,đoạn sông chảy qua ĐBBB chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, Sông Thái Bình do 3 sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.
- Vào mùa mưa nước sông dâng cao.
- Gây lụt ở đồng bằng
- Đắp đê dọc hai bên bờ sông
* Là một công trình vĩ đại của người dân ĐBBB, tổng chiều dài lên tới gần 1700km
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê
- Tưới nước cho đồng ruộng
- HS trả lời.
Tiết 3: Kĩ thuật
Tiết 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(tt).
 I.MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đ ường khâu có thể bị dúm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng kĩ thuật cắt, khâu, thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC;
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa được thực hiện theo mấy bước? 
- Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
 3. Bài mới: 
HĐ3:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải:
- GV yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải 
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo các bước: 
- GV nhắc lại một số thao tác đã nêu ở tiết2
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS, quy định thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng 
 HĐ4:Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm 
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
4.Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Thêu móc xích.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS đọc phầm ghi nhớ 
+ Bước 1: Gấp mép vải 
 + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
 HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. 
 + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 + Mũi khâu tương đối đều, thẳngomcs thể bị dúm.
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- HS để vật liệu, dụng cụ lên bàn 
- HS thực hành trưng bày sản phẩm theo nhóm nhóm 
Tiết 4: Toán: 
Tiết 60 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số .
I. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhận xét
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
 -Nêu mục tiêu bài học- Ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm.
-GV nhận xét.
Bài 2: Viết giá trịcủa biểu thức vào ô trống.
GV kẻ bảng như SGK
-Y/c hs nêu nội dung từng dòng trong bảng.
- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng
Bài 3:
1 phút: 75 lần
24 giờ: ? lần
C1 Bài giải: C2 Bài giải:
 Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 24 giờ có số phút là: 
 75 x 60 = 4500 (lần) 60 x 24 = 1440 (phút) 
 Số lần tim người đó đập trong 24giờ là: Số lần tim người đó đập trong 24giờ là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần) 75 x 1440 = 108 000 (lần) 
 Đáp số: 108 000 lần Đáp số: 108 000 lần
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.Chuẩn bị: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-GV nhận xét tiết học.
- HS đăt tính để thực hiện phép nhân
89 x 16 = 1424 ; 78 x 32= 2304
- 3 HS lên bảng.lớp làm vào vở
17 x 86 = 1462, 428 x 39 = 16692
2057 x 23 = 47311
- HS đọc yêu cầu của đề.
-Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78
+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính.
 m
 3
 30
 m x 78
 234
 2340
- 2 HS lên bảng giải bằng 2 cách.
HS làm vào vở.
Tiết 5: sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan lop 4 tuan 12.doc