Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 3: Đạo đức

Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)

I. Mục tiêu :

- Biết thực hiện việc tiết kiệm của : Giữ gìn sách vỡ, đồ dùng, đồ chơi .

- Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của .

*GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ năng tiếp kiệm tiền.

II. Chuẩn bị :

- Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của .a

III Các hoạt động trên lớp.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH
 Tuần 08
Từ ngày 10/10 đến 14 /10/2011
Thứ 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 Hai 
1
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ 
2
Toán
Luyện tập 
3
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
4
Lịch sử 
Ôn tập 
5
Ba 
1
Chính tả 
Nghe viết Trung thu độc lập
2
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số 
3
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 
4
5
Kỹ thuật
Khâu đột thưa 
Tư 
1
Luyện từ & câu 
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
2
Toán
Luyện tập 
3
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã dọc 
5
Năm 
1
2
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh 
3
TLV
Luyện tập phát triễn câu chuyện 
4
Toán
Luyện tập chung 
5
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên 
Sáu
1
Luyện từ & câu
Dấu ngoặc kép 
2
TLV
Luyện tập phát triễn câu chuyện 
3
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
4
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh 
5
TT Duyệt
BGH Duyệt
Thứ 2, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc 
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu .
- Bước dàu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài .
- Học sinh khá giỏi thuộc và đọc diến cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
12’
10’
10’
3’
A/Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh đọc màn 1vỡ kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi 2( SGK )
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Luyện đọc :
- GV cho học sinh đọc kết hợp sữa lỗi phát âm , cách ngắt nhịp .
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng hồn nhiên vui tươi .
2. Tìm hiểu bài : 
GV cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi sau : 
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
- Việc lặp nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? 
- Mỗi khổ thơ trên nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? 
- Em thích ước mơ nào trong bài , vì sao ? 
3. Luyện đọc diễn cảm . 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài thơ .
- GV hưpớng dẫn HS luyện dọc và thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ .
- Tuyên dương HS đọc diễn cảm tốt 
4. Cũng cố - dặn dò :
-GV hỏi về ý nghĩa bài thơ .
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
- 6 HS đọc vag trả lời câu hỏi
+ HS khác nghe,nhận xét.
- 4HS nối tiếp đọ 5 khổ thơ 
- HS còn lại đọc thầm 
-1 hs trả lời.
- Đọc theo cặp.
1 HS đọc cả bài 
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Câu thơ nếu chúng mình có phép lạ 
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả .
Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
Khổ 3: Các bạn ước ttrái đất không cong mùa đông 
Khổ 4 : Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom trở thành trái ngon chữa toàn kẹo với bi tròn.
- HS trả lời và giải thích .
- 4 HS đọc 
- HS luyện đọc
- 4 HS thiđọc diễn cảm .
- Nhẫm đọc thuộc lòng .
- Nhận xét bình chọn .
- bài thơ nói về những ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Tiết 2: Toán 
Luyện tập
I Mục tiêu: :
 - Tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị : 
III Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/Kiểm tra Bài cũ: Làm bài tập 3.
 - Củng cố về những TH đặc biệt của T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép cộng.
B/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Thực hành vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng.
Bài1: Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Cách thực hiện từng biểu thức như thế nào?
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Bài2: Yêu cầu của bài tập 2 là gì?
 - Như thế nào là tính thuận tiện nhất ?
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
2. Thực hành tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ; tính chu vi.
Bài 3: Củng cố về tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán.
 + Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp , học sinh khác làm vào vở .
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài5: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật .
 - Yêu cầu HS thay các giá trị của a, b vào để tính giá trị của chu vi hình chữ nhật.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3: Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
+ HS khác nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng vào tính nhanh các biểu thức.
+ Lựa chọn + các cặp số để được các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại.
 VD: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác làm bài vào vở, so sánh và nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
 Sau hai năm số dân của xã tăng thêm :
 79 + 71 = 150 (người)
Sau hai năm số dân của xã đó có là :
 5256 + 150 = 5406 (người)
 - Học sinh nêu được :
 P = ( a + b ) x 2 (a , b cùng đơn vị đo)
 - HS làm vào vở rồi chữa bài.
 - HS khác nhận xét .
 a. Chu vi : (16 + 12) x 2 = 56(cm)
 b. (45 + 15) x 2 = 120 (cm) 
Tiết 3: Đạo đức 
Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện việc tiết kiệm của : Giữ gìn sách vỡ, đồ dùng, đồ chơi .
- Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của .
*GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ năng tiếp kiệm tiền.
II. Chuẩn bị : 
- Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của ..a
III Các hoạt động trên lớp.
TG 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
4’
1’
10’
10’
10’
5’
A. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tiết kiệm tiền của .
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những việc làm là tiết kiệm .
- Yêu cầu học sinh nêu những việc làm là tiết kiệm tiền củ đối với người học sinh ? 
- Giáo viên nhận xét, kết luận : Khen những học sinh đã biết tiết kiệm tiền của .
BT4 : ( SGK ) Yêu cầu học sinh nêu được những việc làm là tiết kiệm tièn của ?a?
- Yêu cầu học sinh chữa bài tập và giải thích . h. 
BT 5 ( SGK ) Giáo viên yêu cầu thảo luận và đóng vai theo các trường hợp .p . 
+ Bằng rủ Tuấn xé schs vở lấy giấy gấp đồ chơi, Tuấn sẽ giải quyết như thế nào ? o ? 
- Yêu cầu học sinh thảo luận: cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ? o? 
Giáo viên kết luận về cách ứng xử o phù hợp trong mỗi tình huống .g. 
+ Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ .í. 
Hoạt động 2 : Hoạt động nối tiếp . í. 
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước,. Trong cuộc sống hằng ngày . y .
4 :Củng cố – dặn dò
- 2 học sinh nêu miệng 
- HS khác nghe, nhận xét .t.
- Học sinh theo dõi 
- Hsnêu: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ; Giữ gìn quần áo , đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng 
- Lớp theo dõi nhận xét . t. 
- Học sinh tự liên hệ : o : 
+ c, d, đ, e, i, là lãng phí tiền của . a. 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo 1 tình huống . g. 
- + Mõi vài nhóm lên dóng vai .i . 
+ Học sinh nêu được suy nghĩ của mình về cách ứng xử của ban .n.
- Lớp theo dõi nhận xét 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
+ 2 học sinh đọc ghi nhớ . í. 
+ 2Học sinh nhắc lại nội dung bài học . 
Tiết 5: Lịch sử 
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
-Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước ; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập.
-Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng TG.
II. Chuẩn bị :
:+ Hình vẽ trục TG.
 + Một số tranh, ảnh, bản đồ.
III. Các hoạt động trên lớp
TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
3’
10’
10’
10’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
 - GV nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới: 
 GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Củng cố về các sự kiện lịch sử ứng với băng TG.
 - Treo băng TG (SGK)
 + Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
2. Củng cố về các sự kiện lịch sử ứng với trục TG.
- Giáo viên treo trục TG.
 + Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tương ứng với TGcó trên trục:
Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938, ...
 + Y/C 1 HS ghi bảng lớp, HS khác báo cáo.
- GV nhận xét.
3 Củng cố về các sự kiện lich sử qua lời kể, bài viết của mình.
 -Yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK.
 - Giáo viên gọi học sinh kể bằng lời, (đọc bài viết) của mình.
 - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 4. Củng cố - dặn dò
 -Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS làm bài vào nháp
+ 1 HS lên bảng điền các mốc TG ứng với từng giai đoạn.
 TĐXL KNHBT CTBĐ
Khoảng Năm 179 CN Năm 938 
700 năm 
- Lớp thảo luận nhóm.
- Quan sát trục TG và các sự kiện:
 + HS thảo luận và điền vào phiếu:
 + 700 năm TCN: nước Văn Lang ra đời
 + 179 TCN: nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
 +938: Chiến thắng Bạch Đằng
- HS các nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Học sinh kể bằng lời, (đọc bài viết) của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Thứ 3, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 2: Chính tả 
 Nghe- viết: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu .
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài " Trung thu độc lập"
-Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ .
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
15’
15’
5’
A/ Kiểm tra bài cũ: Viết các từ: khai trường , thịnh vượng , họp chợ , trợ giúp.
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Nghe, viết chính tả.
 - Gv đọc bài viết chính tả.
Nội dung bài nói lên điều gì ?
*GDMT :Dứng trước cái đẹp đêm trăng trung thu em su ... " là những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- 2 - 3 HS đọc ND cần ghi nhớ (SGK).
- HS đọc y/c của đề và làm bài: Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn.
+ HS khác nhận xét.
+ Không phải những lời đối thoại trực tiếp của 2 người . Do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch dầu dòng.
- HS làm và chữa bài : 
 a) ....“ vôi vữa ” 
 b) .... “trường thọ ” , ...” đoản thọ ”
Tiết 2 : Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục Tiêu.
-Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự TG.
-Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
*GDKNS: Tư duy sứng tạo; phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin và hợp tác.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp
TG 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5’
15’
15’
5’
A/ Kiểm tra bài cũ: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự TG?
B/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1.Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự TG.
Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS làm mẫu: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
 - GV dán giấy ghi một mẫu chuyển thể.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự TG.
 - GV nhận xét.
2. Củng cố về cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
Bài2: Yêu cầu kể theo một cách khác: Tin - tin đến thăm công xưởng xanh, Mi - tin tới thăm khu vườn kì diệu.
 + GV yêu cầu học sinh kể.
 - Giáo viên theo dõi, nhận xét.
Bài3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 ( Kể theo ttrình tự TG/ Kể theo trình tự không gian).
 + GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3: Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về TG.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Thể hiện 2 dòng đầu trong màn kịch: Trong công xưởng xanh ( từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
+ 1 HS đọc, HS khác đọc thầm đoạn kể.
+ Từng cặp đọc trích đoạn " ở Vương quốc Tương Lai".
+ HS luyện kể theo cặp.
+ 3 HS thi kể .
+ Lớp đọc và phát biểu ý kiến.
- Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- 3 HS thi kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến:
+ Về trình tự sắp xếp sự việc: Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước hoặc ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 và đoạn 2 thay đổi: Cách 1: Mở đầu: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh..
Cách 2: Mở đầu đoạn 1: Mi – tin đến thăm khu vườn kì diệu.
Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi – tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin – tin tìm đến ...
 Tiết 3 : Toaùn 
Goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït
I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:
Nhaän bieát goùc tuø, goùcbeït, goùc nhoïn ( baèng tröïc giaùc hoaëc söû duïng e ke )
II.CHUAÅN BÒ:
EÂ – ke (cho GV & HS)
Baûng veõ caùc goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït, tam giaùc vuoâng.
Tam giaùc coù 3 goùc nhoïn, tam giaùc coù goùc tuø.
VBT
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU	
THÔØI GIAN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
5’
15 ‘
15 ‘
5’
A. Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp chung.
GV yeâu caàu HS söûa baøi laøm nhaø
GV nhaän xeùt
Baøi môùi: 
Giôùi thieäu: 
Hoaït ñoäng1: Giôùi thieäu goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït.
GV phaùt cho HS giaáy coù veõ saün caùc hình.
GV veõ leân baûng & chæ cho HS bieát: Ñaây laø moät goùc nhoïn. GV höôùng daãn HS duøng eâ ke ño vaøo hình trong giaáy ñeå thaáy: “goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng”.
GV veõ tieáp moät goùc nhoïn leân baûng. Hoûi HS: ñaây coù phaûi laø goùc nhoïn khoâng? Laøm theá naøo ñeå bieát ñaây laø goùc nhoïn? 
Töông töï giôùi thieäu goùc tuø.
Giôùi thieäu goùc beït: töø goùc tuø cho taêng daàn ñoä lôùn ñeán khi hai caïnh cuûa goùc ñoù “thaúng haøng”, ta coù goùc beït (caàn phaûi chæ roõ cho HS ñaâu laø ñænh goùc, ñaâu laø hai caïnh cuûa goùc beït, löu yù hai caïnh cuûa goùc beït thaúng haøng).
Yeâu caàu HS duøng eâ ke ñeå thaáy roõ “goùc beït baèng hai goùc vuoâng”
Yeâu caàu HS so saùnh goùc vuoâng, goùc tuø, goùc beït, goùc nhoïn vôùi nhau.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Baøi taäp 1:
Cuûng coá bieåu töôïng veà goùc nhoïn, goùc tuø, goùc vuoâng, goùc beït & quan heä caùc goùc ñoù vôùi goùc vuoâng.
Caâu a: Yeâu caàu HS ñieàn ñuùng teân caùc goùc ôû döôùi hình veõ caùc goùc töông öùng.
Caâu b: Yeâu caàu ñieàn ñuùng daáu thích hôïp döïa vaøo caâu a ôû treân.
Baøi taäp 2:
Yeâu caàu HS noái ñuùng hình tam giaùc, duøng eâ ke ñeå kieåm tra.
Baøi taäp 3:
- Tröôùc khi khoanh troøn vaøo chöõ ñaët tröôùc caâu traû lôøi ñuùng, GV yeâu caàu HS
+ Duøng eâ ke ñeå kieåm tra goùc naøo laø goùc vuoâng.
+ Ñeám caùc goùc nhoïn (coù theå ñaùnh soá).
Cuûng coá - Daën doø: 
Laøm baøi 1, 2 trong SGK
Chuaån bò baøi: Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.
HS söûa baøi
HS nhaän xeùt
HS duøng eâ ke ñeå kieåm tra goùc nhoïn & neâu nhaän xeùt.
HS traû lôøi
HS thöïc hieän theo GV ñeå phaùt hieän ra goùc tuø.
HS neâu nhaän xeùt. Vaøi HS nhaéc laïi.
HS laøm baøi
Töøng caëp HS söûa & thoáng nhaát keát quaû
HS laøm baøi
HS söûa
HS laøm baøi
HS söûa baøi
Tiết 4 : Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: 
 Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
 Nêu 1 số chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy.
 Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
 Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
*GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về chế dộ ăn uống khi bị bệnh, kĩ năng ứng xữ phù hợp khi bị bệnh.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động trên lớp
TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
3’
10’
10’
10’
2’
A/ Kiêm tra bài cũ:
 - Khi bị bệnh bạn cảm thấy như thế nào?
B/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1. Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
 - Kể tên một số thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Khi mắc bệnh cần ăn thức ăn đặc hay loãng? Vì sao?
 - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít quá, nên cho ăn như thế nào?
*GDMT:Cần ăn uông sạch sẽ , xử lí phân rác khi tiêu chảy.
2. Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn.
 - Yêu cầu HS quan sát và đọc lời dẫn trong tranh 4, 5, 6, 7.
 + Khi bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? (Nhắc lại lời khuyên của bác sĩ)
 + Lưu ý: Có 1 số bệnh cần ăn kiêng.
 * Hướng dẫn cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối.
 - Y/C HS nêu các thao tác.
- Y/C đại diện lên thực hiện trên bảng.
- GV theo dõi, nhận xét.
3. Trò chơi" Đóng vai"
 - Chia nhóm, chọn nội dung, tình huống và thảo luận để chọn ra cách giải quyết bằng cách đóng vai để diễn.
- Giáo viên gọi các nhóm đóng vai.
 - Giáo viên theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt. 
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS nói về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: Trứng, cá, sữa, rau xanh, ...
+ Ăn thức ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá.
+ Ăn làm nhiều bữa trong ngày.
* Lắng nghe.
+ HS đọc nội dung bức tranh theo nhóm đôi.
+ Cho uống Ô-rê-dôn và vẫn phải cho ăn đủ chất.
+ HS theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Quan sát hình 7 để thực hiện.
+ 2-3 HS nêu.
+ HS lên bảng thực hiện.
- Lớp quan sát, nhận xét.
+ Chia làm 4 nhóm.
- HS thảo luận, phân vai diễn.
+ Các nhóm diễn.
+ Nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Học sinh về nhà vận dụng bài học vào cuộc sống.
 Tuần 7,8	 Luyện toán
I.Mục tiêu :Giúp HS:
 - Luyện tập kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ số tự nhiên có nhiều chữ số (có đặt tính)
- Luyện kĩ năng làm các bài toán dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu (có nâng cao mức độ kiến thức).
 - Rèn cho HS có tư duy tốt khi làm toán , rèn KN trình bày .
II.Các hoạt động trên lớp :
1.KTBC:
 - Kiểm tra việc làm bài tập ôn luyện ở nhà .
 + HS trình bày vở, tự kiểm tra chéo.
2.Các hoạt động trên lớp:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
 * Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng ,Y/C HS làm bài :
Đề bài ôn tập tuần 7, 8 sách ôn luyện toán 4.
	- Học sinh làm bài vào vỡ
 	- Gọi học sinh lên bảng làm và sửa chữa.
3.Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - VN : Ôn luyện và chuẩn bị bài sau.	 
Luyện tiếng việt
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Đọc hiểu một số kiến thức nội dung bài: “nếu chúng mình có phép lạ”.
 - Khắc phục một số lỗi chính tả trong văn cảnh: Những tiếng có phụ âm đầu r/d/gi và các tiếng có vần iên/iêng.
 - Luyện cách viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam (trong bài làm chú ý học sinh thực hiện viết chữ đúng độ cao, đều nét...)
II.Các hoạt động trên lớp :
1. Bài cũ: Y/C HS đọc và nêu nội dung bài “Nếu chúng mình có phép lạ”.
 2HS đọc , HS khác nhận xét.
2.Nội dung ôn luyện :
 *GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
 *Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng ,Y/C HS làm:
A - Đọc hiểu : Bài “Nếu chúng mình có phép lạ ”.
 Câu1: Việc lặp lại nhiều lần câu “Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ nói lên điều gì ?
 Câu2: Hãy ghi lại điều ước của các bạn nhỏ trong mỗi khổ thơ?
 VD: Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước cây mau lớn để cho quả.
 Câu3: Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ?
B – Chính tả:
 Câu4: Điền d/r/gi vào chõ trống chothích hợp:
 Trước nhà , mấy cây bông ...ấy nở hoa tưng bừng .Trời càng nắng gắt, hoa ...ấy càng bồng lên ...ực rỡ .Hoa ...ấy đẹp một cách ...ản dị .Mỗi cánh hoa ...ống hệt một chiếc lá , chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc ...ực ...ỡ.Lớp lớp hoa ...ấy ...ơi kín mặt sân ,nhưng chỉ cần một làn ...ó thoảng , chúng liền tản mát bay đi mất .
 Câu5: Tìm và viết các từ có chứa vần iên hoặc iêng,có nghĩa như sau :
 - Vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt trấi đất :..................
 - Nhạc cụ bằng đồng , hình tròn , có núm ở giữa :...................
 - Cuộc vui chung có đông người cùng tham gia :....................
 - Trạng thái không thích , ngại làm việc :....................
C – Luyện từ và câu :
 Câu6: Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn :
 Sau một chuyến đi săn , Lê Nin mời người thợ săn đến Mat – xcơ va để thăm Lê Nin và xem xét mọi việc.
 Thế rồi ông lão đến K - rem – li thăm Lê Nin và mang theo bánh mì . Lê Nin có nhà và ông thợ săn được đưa đến gặp Lê Nin ngay khi ông vừa xưng tên .
 Lê Nin rất mừng , cười nói :
 - Biết đãi bác cái gì bây giờ , bác Alếch xây? Tôi pha cà phê cho bác uống nhé!
 * HS làm bài tập vào vở rồi chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - VN : Ôn bàivà chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_3_cot.doc