Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 1 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát bài:

 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh họa SGK.

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát bài:
	- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
	- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa SGK.
	- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:
GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập 1 và yêu cầu HS đọc tên 5 chủ điểm đó.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Bài tập đọc chia làm mấy đoạn?
- HS mở SGK
- Bài chia làm 4 đoạn
- GV yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài.
- Cả lớp chú ý nghe, theo dõi.
- Gọi HS đọc bài theo đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
- Khen những em đọc hay, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ.
- Đọc bài theo cặp.
- HS luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dến Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội.
- Em hãy đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu người bự những phấn như mới lột. 
- Đọc thầm đoạn 3 và cho biết Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
- HS trả lời và nhận xét bạn
- Đọc thầm đoạn 4 và cho biết những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Đọc lướt toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích?
- Nhà Trò ngồi gục đầu  bự phấn.
Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương...
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để các em có giọng đọc phù hợp.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV uốn nắn, sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò:
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- HS trả lời.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” và đọc trước bài sau.
--------------------------------------------------------
Toán
ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số.
II.Các hoạt động dạy -học:
1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng .
 a .GV viết số 83 251 
? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục 
CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ?
 b) GV ghi bảng số
 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 tiến hành tương tự mục a
 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề :
1 chục = ? đơn vị
1 trăm = ? chục
1 nghìn = ? trăm
 d) GV cho HS nêu:
 2) Thực hành:
 Bài 1
a) Nêu yêu cầu? 
Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào?
Nêu yêu cầu phần b?
Bài 2
 - GV cho HS tự PT mẫu
 - GV kẻ bảng 
Bài 3 
 Nêu yêu cầu phần a?
 - GV ghi bảng
 8723 HS tự viết thành tổng 
 Nêu yêu cầu của phần b?
 - HD học sinh làm mẫu :
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Chấm 1 số bài
Bài 3 củng cố kiến thức gì ?
3) Tổng kết - dặn dò:
 - NX tiết học
- 2HSđọc số
 hàng đơn vị : 1 
 hàng chục: 5
 hàng trăm : 2 
 hàng nghìn : 3
 hàng chục nghìn : 8
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn = 10 trăm
- HS nêu
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống 
 - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 
40 000, 41 000, 42 000.
-Viết theo mẫu
- 1 HS lên bảng 
- Làm BT vào
- Viết mỗi số sau thành tổng
- 1 HS lên bảng
 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
- Viết theo mẫu:
 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 
 6000 + 200 + 30 = 6230 
- Viết số thành tổng
- Viết tổng thành số
âm nhạc
ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I) Mục tiêu :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đả học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học .
II) Chuẩn bị: 
- HS: Thanh phách ,SGK, phấn ,bảng .
- Băng đĩa nhạc, bảng ghi các kí hiệu nhạc đã học, thanh phách .
III) Các hoạt động dạy và học : 
1.Phần mở đầu : - GT nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1: Ôn tập 3bài hát ở lớp 3.
*) HĐ1 :Ôn 3 bài hát đã học đã học ở lớp 3: 
- Bài : Quốc ca Việt nam .
- Bài ca đi học 
- Cùng múa hát dưới trăng 
- GV sửa sai 
*) HĐ2: Tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động :
- GV bắt nhịp 
b) Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc :
*)HĐ1: Ôn các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
? ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào ?
? Kể tên 7 nốt nhạc đã học và vị trí nốt nhạc trên khuông ?
*) HĐ2Tập nói tên nốt nhạc trên khuông 
- Tập viết tên nốt nhạc trên khuông 
 GVđọc 
- NX sửa sai 
3.Phần kết thúc :
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát 
- Hát kết hợp gõ phách 
- Hát kết hợp vận động 
- Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông. 
Các nốt nhạc nốt trắng, nốt đen, móc đơn, lặng đen lặng đơn .
- HS nêu 
- HS chỉ trên khuông nhạc 
- Viết trên bảng con : Son đen ,son trắng, nốt móc đơn, dấu lăng đen .
- Cả lớp hát bài Quốc ca VN
- BTVN: Ôn các nốt nhạc .CB bài tập 2.
----------------------------------------------------
Khoa học
Con người cần gì để sống?
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng : 
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống
II. Đồ dùng.
- Hình vẽ SGK
- Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
* HĐ1: Động não
+ Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình. 
? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? 
- GV Kết luận, ghi bảng.
 - HS nêu 
- Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
- Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí....
* HĐ 2: Làm việc với với phiếu HT và SGK
Bước 1: Làm việc với phiếu HT
- GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu
Bước 2: Chữa BT ở lớp 
- GV nhận xét.
Bước 3: Thảo luận cả lớp: 
? Như mọi SV khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? 
? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống con người cần những gì ? 
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung.
- Những yếu tố cần cho sự sống của con người, ĐV, TV là không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) (thức ăn phù hợp với đối tượng)
- Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi.
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hợp.
- Nhà ở, phương tiện giao thông, tình cảm GĐ, tình cảm bạn bè,....
* HĐ3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: 
Bước 1: Tổ chức
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em cần thấy phải mang theo khi đến hành tinh khác. 
Bước 3: Thảo luận: 
- Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
* Củng cố: Qua bài học hôm nay em thấy con người cần gì để sống ?
- Thảo luận nhóm 6 .
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu.
- 4 HS nhắc lại.
Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------
Kể chuyện
Sự tích hồ ba bể
I/ Mục đích, yêu cầu;
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Rèn kỹ năng nghe;
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ Giới thiệu chuyện:
- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể.
- HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên.
2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2.
- GV kể lần 3
- Xem tranh, đọc thầm yêu cầu
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Các em chỉ cần kể đúng cố chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
- Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
a/Kể chuyện theo nhóm:
b/ Thi kể trước lớp:
- Gọi 2 HS kể toàn chuyện
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- Một em kể toàn chuyện.
- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh.
- Hai HS kể toàn chuyện.
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
-------------------------------------------------
âm nhạc
Hát ôn 3 bài hát đã học
I) Mục tiêu :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đả học ở lớp 3.
II) Chuẩn bị: 
- HS: Thanh phách ,SGK, phấn ,bảng .
- Băng đĩa nhạc, bảng ghi các kí hiệu nhạc đã học, thanh phách .
III) Các hoạt động dạy và học : 
1.Phần mở đầu : - GT nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1: Ôn tập 3bài hát ở lớp 3.
*) HĐ1 :Ôn 3 bài hát đã học đã học ở lớp 3: 
- Bài : Quốc ca Việt nam .
- Bài ca đi học 
- Cùng múa hát dưới trăng 
- GV sửa sai 
*) HĐ2: Tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động :
- GV bắt nhịp 
- Cho hs thi hát và biểu diễn trước lớp
3.Phần kết thúc 
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát 
- Hát kết hợp gõ phách 
- Hát kết hợp vận động 
- Viết trên bảng con : Son đen ,son trắng, nốt móc đơn, dấu lăng đen .
- Cả lớp hát bài Quốc ca VN
Toán
Luyện tập
I.Mục  ... ớc 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp .
- QS và TL theo cặp 
+)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ 
+) Bước 3: HĐ cả lớp.
 Kể ra những gì được vẽ trong hình 1
? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ?
+, Bước 4:
 Trao đổi chất là gì?
 Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV?
*GVkết luận :
*HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
+)Bước 1: Giao việc 
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của 
- TL nhóm 
- Báo cáo kết quả, NX, bổ xung.
- Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau ..
- ánh sáng, nước, t/ăn .
- Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết 
- Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất.
- Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được 
- Nghe 
- HS trao đổi, vẽ hình
mình 
Cơ thể người
Khí -Ôxi
Thải ra 
Khí các - bô - níc
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
 Lấy vào 
Thức ăn 
Nước 
Bước 2: Trình bày sản phẩm - Trình bày SP
 - 2HS trình bày ý tưởng 
 của mình 
 - NX, bổ sung 
3) Tổng kết :
 - NX sản phẩm . NX giờ học .	
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
kĩ thuật
vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu: 
- HS Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem một số SP may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...)
- GV giới thiệu bài
- HS quan sát
- HS nghe.
*) HĐ 1: GVHD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
a)Vải :
 Kể tên một số mẫu vải mà em biết? Màu sắc và hoa văn trên các loại vải đó như thế nào?
 Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ?
b)Chỉ :
 Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại chỉ có trong hình 1a, 1b?
- GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu
 Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau?
HĐ2: - GVHD học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo :
* Dụng cụ cắt, khâu, thêu 
a. Kéo:
 Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? 
- GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ .
- Nêu cách cầm kéo?
 vât
HĐ3 : - GVHDhọc sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
 Nêu tên các dụng cụ có trong hình 6?
 - GV giới thiệu tác dụng của một số dụng cụ.
- Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD
- Đọc thầm mục a SGK(T4)
- lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải 
- Quần áo, vỏ chăn,...
- HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4)
- HS quan sát, so sánh 
+ Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành cuộn 
+ Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng con
- HS quan sát H2-SGK
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt kéo.
- Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
- Nghe, quan sát
- Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải
- Thước dày:Dùng để đo số đo trên cơ thể...
- Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu...
* Nhận xét - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu.
-------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I- Mục tiêu :
1. HS biết : Văn KC phải có nhân vật . Nhân vật trong chuyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hoá 
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ củ nhân vật 
3. Bước đầu biết nhân vật trong bài KC đơn giản .
II- Đồ dùng :
- 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy và học :
KT bài cũ :
 - Bài văn KC khác các bài văn không - Kể lại một sự việc liên quan đến 
phải là KC ở những điểm nào ? một hay một số nhân vật nhằm nói 
 lên một điều có nghĩa . 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét :
Bài 1 : Nêu yêu cầu? - 1HS nêu 
 Kể tên những chuyện mới học trong tuần ? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
 - Sự tích hồ Ba Bể 
 - HS làm bài tập vào vở 
 - 3 HS lên bảng 
 - Lớp NX
Bài 2 : Nêu yêu cầu? - 1HS nêu 
 - Thảo luận theo cặp 
+) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bảo vệ bênh vực kẻ yếu .
- Căn cứ để nêu NX trên: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà TRò .
3. Phần ghi nhớ :
- Qua 2 bài tập trên em rút ra bài học gì ? - HS nêu 
 - 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập : 
Bài 1:
- Đọc nội dung và yêu cầu BT1
- Nhân vật trong truyện là ai?
Bà NX về tính cách của từng cháu như thế nào ?
- Vì sao bà NX như vậy ?
Bài 2: Đọc nội dung BT2
 Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ làm gì ?
 Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- Thi kể chuyện 
- NX học sinh kể.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và quan sát tranh 
- Thảo luận nhóm 2 ,báo cáo .
- Ni - ki - ta , Gô-sa ,Chi -ôm - ca .
- Bà có NX như vậy là nhờ vào QS hành động của mỗi cháu .
- 1 HS đọc 
- Chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo, xin lỗi em bé ...
- Bỏ chạy, tiếp tục nô đùa, mặc cho em bé khóc 
- Kể chuyện 
- NX, chọn bạn kể hay 
5.Củng cố -dặn dò :
- NX. Khen những HS học tốt 
-------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Luyện tính giá trị của BT có chứa một chữ .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Các hoạt động dạy và học :
1.KT bài cũ :- Bài 3b (T60 2HS lên bảng 
 - KT vở bài tâp của HS
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: Nêu yêu cầu? - 1HS nêu, 1 HS lên bảng làm BT
 Nêu giá trị của biểu thức 6 x a - Giá trị của BT 6 x a với a = 5 là 
với a =5 ? 6 x 5 = 30
- Phần b,c,d - Làm vào SGK
Bài 2: Nêu yêu cầu? - 1HS nêu ,lớp làm vào vở 
a)35 + 3 x m
với m =7 thì 35 + 3 x m = 35 + 3 x 7 = 38 x 7 = 266
b) 168 - m x 5 
Nếu m - 9 thì 168 - m x 5 =168 - 9 x 5 =159 x 5 = 795
c) 237 -( 66 + x)
Nếu x = 34 thì 237 x ( 66 + x ) = 237 x (66 + 34) = 237 - 100 = 237
d) 37 x (18: y)
Nếu y = 9 thì 37 x (18 : 9 ) =37 x (18 : 9 ) =37 x 2 = 74
Bài 4 (T7); 
- GV vẽ hình vuông cạnh a lên bảng - HS quan sát 
 Tính chu vi hình vuông ? - P = a x 4 vuông 
 Nêu cách tính chu vi hình vuông ? - Nêu cách tính 
Tính chu vi hình vuông có cạnh là 2c a = 2 cm, p = a x 4 = 2 x 4 = 8 (cm)
 a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 =12 (cm)
 a = 5 cm , P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm)
 a = 8 cm , P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (cm)
- Chấm một số bài, nhận xét 
- Chữa bài tập 
3. Tổng kết :
 - NX gìơ học, dặn hs về hoàn thiện vở BT.
----------------------------------------------------------
Khoa học
Luyện tập: trao đổi chất ở người
I- Mục tiêu : Giúp hs ôn về:
- Quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất .	
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. 
- Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt đông dạy học:
1.KT bài cũ:
- Nêu quá trình trao đổi chất ở người đã học
2. Luyện tập :
*HĐ1: Ôn về sự trao đổi chất ở người :
 Kể ra những gì được vẽ trong hình 1
 Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ?
Trao đổi chất là gì?
 Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV?
*HĐ 2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
+)Bước 1: Giao việc 
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của mình. 
- Trao đổi, trả lời vào VBT
- Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau ..
- Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ô-xi
- Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc 
- Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết 
- Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất.
- Vẽ theo nhóm vào VBT.
Cơ thể người
Khí -Ôxi
Thải ra 
Khí các - bô - níc
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
 Lấy vào 
Thức ăn 
Nước 
Bước 2: Trình bày sản phẩm - Trình bày SP
 - 2HS trình bày ý tưởng của mình
3) Tổng kết : 
- NX sản phẩm . NX giờ học.
-------------------------------------------------------
Tiếng việt
Luyện tập: nhân vật trong truyện
I- Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
 1. Nhân vật trong chuyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hoá 
 2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ củ nhân vật 
 3. Bước đầu biết nhân vật trong bài KC đơn giản .
II- Đồ dùng :
 - Vở BT Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy và học :
A. KT bài cũ : 
- 2 HS kể câu chuyện đã học và nêu tên các nhân vật trong câu chuyện đó
B. Luyện tập :
Bài 1 : Nêu yêu cầu? - 1 HS nêu 
 Kể tên những chuyện mới học trong tuần ? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
 - Sự tích hồ Ba Bể 
 - HS làm bài tập vào vở 
 Tên truyện 
Dế Mèn bênh vực Kẻ yếu 
 Sự tích hồ Ba Bể 
Nhân vật là người 
- Hai mẹ con bà nông dân 
- Bà cụ ăn xin 
Những người dự lễ hội 
Nhân vật là vật 
- Dế Mèn 
- Nhà Trò 
- Bọn Nhện 
+) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bảo vệ bênh vực kẻ yếu .
- Căn cứ để nêu NX trên: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà TRò .
+) Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu .
- Căn cứ để nêu NX : Cho bà cụ ăn xin ăn ,ngủ trong nhà , hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị lụt .
Bài 1(T13) :
- Đọc nội dung và yêu cầu BT1
- GV nhận xét, chốt lời giải. 
- Làm VBT và chữa bài 
- NX, bổ sung ý kiến các bạn
C. Củng cố -dặn dò :
- NX. Khen những HS học tốt 
- Dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu:
- ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Nhắc nhở hs các yêu cầu cho việc học tập
II. Nội dung:
- GV ổn định tổ chức lớp học.
- Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó.
- Học nội quy của trường lớp.
+ Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
+ Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
+ Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
+ Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
+ Trong lớp giữ trật tự.
	- GV khen 1 số em trong tuần đầu có ý thức học tập tốt.
- Nhắc nhở 1 số em chưa ngoan để tuần sau tiến bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 1 2 buoi.doc