Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 2 năm 2009

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 2 năm 2009

I- Mục tiêu :

1. Đọc lưu loát toàn bài toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện đúng ngữ điệu phù hợp chuyển của truyện với cảnh tượng, tình huống diễn biến, Phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh .

II Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần HD đọc

III Các HĐ dạy và học :

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: 
 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát toàn bài toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện đúng ngữ điệu phù hợp chuyển của truyện với cảnh tượng, tình huống diễn biến, Phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh . 
II Đồ dùng : - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần HD đọc 
III Các HĐ dạy và học :
A) Kiểm tra bài cũ :
1 Giới thiệu bài :
2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài .
a.Luyện đọc :
- Đọc lần 1, sửa lỗi phát âm 
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ :
Chóp bu, nặc nô
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài :
 Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
 Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì?
 Bài chia làm mấy đoạn?
 Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ NTN?
Đọc đoạn 1 em hình dung ra cảnh gì?
 Đứng trước trận địa mai phục của bọn Nhện Dế Mèn đã làm gì?
 Dế Mèn đã mói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
- Câu hỏi 4 SGK 
 Nội dung chính của đoạn trích là gì? 
- GVghi ND lên bảng .
c HD đọc diễn cảm :
 Đoạn 1 bạn đọc với giọng ntn?
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 
"Từ trong hốc đá ...các vòng vây đi không? "
- GV đọc mẫu 
3Củng cố - dặn dò :
- 1HS khá đọc bài 
- Đọc nối tiếp 
- Đọc theo cặp 
- 2HS đọc bài 
- Bọn Nhện 
- Đòi lại công bằng, bênh vực 
Nhà Trò yếu ớt ...
- 3đoạn 
- 1HS đọc đoạn 1
- Bọn Nhện chăng tơ ...hung dữ 
- HS đọc đoạn 2.
- Dế Mèn ra oai vẻ thách thức 
Dế Mèn hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện .
- 1HS đọc đoan còn lại 
- Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện béo .... lại cứ đòi món nợ bé tí tẹo ...xấu hổ và còn đe doạ chúng .
- 1 HS đọc 
- Trao đổi theo cặp 
- Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu hiệp sĩ .
- HS nêu 
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài 
- 1HS đọc đoạn 1.
- Đọc chậm ,giọng căng thẳng, hồi hộp . Nhấn giọng từ : Sừng sững, lủng củng, hung dữ .
- Đoạn tả sự xuất hiện của Nhện cái đọc nhanh hơn.
-1HS đọc đoạn 3
- HS đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm 
- NX giờ học . Khuyến khích HS đọc truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu "
-----------------------------------------------------
Toán
Các số có cáu chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1.Ôn lại quan hệ giữa các hàng liền kề .
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số .
2. Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số, nắm chắc mối quan hệ giữa các hàng liền kề 
II Đồ dùng :
- Kẻ sẵn bảng trang 8 trên giấy khổ to, thẻ số .
III Các HĐ dạy - học :
A KT bài cũ : = 
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Số có 6 Chữ số : 
a.Ôn về các hàng đv,chục ,trăm, nghìn ,chục nghìn .
10 đ v = ? chục 
10 chục = ? trăm 
10 trăm = ? nghìn 
10 nghìn = ? chục nghìn 
 Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
b Hàng trăm nghìn :
10chục nghìn = ? trăm nghìn 
1 trăm nghìn viết ntn?
c. Viết, đọc số có 6 chữ số :
- Treo bảng ghi sẵn các hàng. GV gắn các thẻ số 100 000,10 000,....10, 1 lên các cột tương ứng .
- HS trả lời GV gắn kết quả đếm xuống cuối bảng như SGK .
- Số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn ...bao nhiêu đơn vị?
Căn cứ vào các hàng, lớp của số GV viết số
- Gọi HS đọc số 
- GV lập thêm số 327 163 tương tự VD trên 
- Số trên là số có ? Chữ số?
3.Thực hành :
Bài 1:
a. Cho HS phân tích mẫu 
b. Nêu kết quả viết vào ô trống ?
-Đọc số 
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- Nhận xét 
Bài3 (T10): Nêu yêu cầu?
- Nhận xét .
10 đv = 1 chục 
10 chục = 1 trăm 
10 trăm = 1 nghìn 
10 nghìn = 1 chục nghìn 
- 10 lần .
10 chục nghìn = 100 nghìn 
1 trăm nghìn viết 100 000 
- Quan sát . 
- HS trả lời câu hỏi trong SGK
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị .
- 432 516
- 1 HS lên viết số, đọc số.
- 6 chữ số 
- NX sửa sai 
- 523 453
- 523 453. Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba .
- 1HS nêu 
- Làm bài tập vào SGK
- Đọc bài tập 
- Làm vào vở . 2HS lên bảng 
- NX sửa sai 
- GV chấm một số bài 
4 Tổng kết - dặn dò :
- NX tiết học, dặn hs về ôn tập bài. 
------------------------------------------------------
Khoa học
Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó .
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên tronh cơ thể .
- Trình bày được sự phối hợp HĐ của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường .
II. Đồ dùng : - Hình vẽ (T8-9). Phiếu học tập 
III. Các HĐ dạy- học:
A) Kiểm tra bài cũ : 
 Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thải những gì ra môi trường?
B) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Tìm hiểu bài :
a. HĐ1: Xác định những cơ quan tham gia vào qua trình trao đổi chất ở người .
Bước 1: - Phát phiếu HT, nêu y/c - Thảo luận nhóm 4 
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp - Đại diện nhóm báo cáo 
 - Nhận xét - NX, bổ sung
Bước3: Thảo luận cả lớp 
 Dựa vào kết quả làm việc với phiếu HT, hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ?
 Kể tên những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ở người ?
- GV kết luận 
 - Thảo luận 
- HS nêu 
- NX, bổ sung 
- Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết nước tiểu, da 
b) HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người 
Bước 1: - Giao việc 
 - GV yêu cầu HS xem sơ đồ H9- SGK để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan .
Bước 2: Làm việc theo cặp 
- GV vẽ sơ đồ lên bảng. HS trả lời GV điền từ còn thiếu vào sơ đồ (T9)
 Điều gì sẽ xảy ra nếu một tr ong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?
 Kết luận :- Mục bạn cần biết 
 - Làm việc cá nhân 
- Thảo luận theo cặp, KT chéo xem bài của bạn đã đúng chưa 
- HS nêu 
- Lấy thức ăn , nước uống, ô- xi .Thải ra phân, nước tiểu, mồ hôi khí co2.
 - Cơ quan tuần hoàn 
- Nếu ........ngừng HĐ sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết 
-HS đọc mục bạn cần biết 
3) Tổng kết : - NX tiết học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. 
--------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn KN nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiếu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng:
- Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
III/ Các HĐ dạy- học:
A/ KT bài cũ: 1 HS kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
B/ Dạy bài mới:
1/ GT bài:
- GT câu chuyện mình mang đến lớp.
2/ HD HS kể chuyện;
a/ HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
 Nêu 1 số biểu hiện về lòng nhân hậu?
- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu?Kể chuyện.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
- GT câu chuyện của mình chuẩn bị
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
 GV treo bảng phụ.
- Trước khi kể, các em cần GT với bạn câu chuyện kể của mình.
- KC phỉa có đầu có cuối.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
C/ Củng cố- dặn dò:
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-> 4 SGK.
- Lớp theo dõi SGK.
- HS nêu.
- Lớp ĐT.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- NX giờ học. BTVN: Kể lại chuyện cho người thân nghe. 
----------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn lại quan hệ giữa các hàng liền kề .
- Ôn cáhc viết và đọc các số có 6 chữ số .
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 6 chữ số, nắm chắc mối quan hệ giữa các hàng liền kề .
II Đồ dùng :
- Vở BT Toán
III Các HĐ dạy - học :
A KT bài cũ : 2 hs làm BT2,3 tiết trước 
B. Luyện tập :
1.Giới thiệu bài :
a.Ôn về các hàng đv,chục ,trăm, nghìn ,chục nghìn .
- Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
số 
2.Thực hành :
Bài 1:
a. Cho HS làm mẫu phần 1
b. Nêu kết quả viết vào ô trống?
-Đọc số 
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- HD hs làm vở, chữa bài
- Nêu cách viết số và đọc số.
- Nhận xét 
- 10 lần .
- 10 đv = 1 chục 
- 10 chục = 1 trăm 
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị .
- Làm vở và chữa bài.
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp 
- Từ hàng cao đến thấp 
- 1 HS lên viết số 
- 1HS lên đọc số 
Bài 3: Nêu yêu cầu? - 1HS nêu 
 - Làm vào vở . 2 HS lên bảng 
a Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm : 63 115
b Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu : 723 936 
- GV chấm một số bài 
3. Tổng kết - dặn dò :
- NX giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài. 
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
I- Mục tiêu :
1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn TNtheo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các TN đó.
2.Học nghĩa mọt số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt .Nắm được cáh dùng các TN đó.
II- Đồ dùng :
- Bút dạ ,bảng phụ kẻ sẵn cột a,b,c,d,ở BT1.
- Kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2
III- Các hoạt động dạy và học:
A.KT bài cũ :
-Viết những tiếng chỉ người trong GĐ má phần vần : 
B.Day bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2.HDHS làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu ?
-Phát giấy và bút dạ y/c HS suy nghĩ tìm từ và viết vào giấy .
-GV chốt lại lời giải đúng .
Bài 2: Nêu yêu cầu ?
Nhân loại có nghĩa ntn? ....
 -NX ,bổ sung 
Bài 3: Nêu yêu cầu ?
-Mỗi em đặt 2 câu 1 câuvới từ ở nhóm a,1 câu với từ ở nhóm b.
 Bố em là công nhân .
 Bố em rất nhân hậu.
Bài 4: Nêu yêu cầu ?
-2HS lên bảng ,lớp làm nháp .
-Bố ,mẹ ,dì ....
-Bác ,thím ,ông ,cậu ....
- 2HS nêu 
- Dán phiếu lên bảng 
- NX ,bổ sung .
- 2HS nêu 
- Thảo luận cặp làm vào vở 
- Đọc bài tập 
a. Nhân dân ,công nhân ,nhân lại ,nhân tài 
b. Nhân hậu ,nhân ái ,nhân đức ,nhân từ 
- HS nêu 
- Đặt câu với 1 từu ở bài tập 2.
- 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở 
- NX sủa sai 
-2HS nêu 
-Thảo luận theo cặp ,trình bày 
- ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành ,nhân hậu vì sống như vậy sẽ gặp những điều tót lành ,m ... inh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
- HS có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK – 10,11. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Tập phân loại thức ăn:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Nói tên các thức ăn nước uống thường dùng hàng ngày.
+ Hoàn thành bảng sau:
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Các cách phân loại thức ăn.
2.3. Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Mục tiêu: Nói tên và vai trò của noững thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Yêu cầu quan sát H11sgk.
- Nêu tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- Nêu vai trò của chất bột đường?
- Kết luận: sgk.
2.4 Xác định nguồn gốc của các thức ăn 
-Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu cho HS.
- Nhận xét, hoàn chỉnh phiếu.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhóm hoàn thành bảng, trình bày.
Tên thức ăn, đồ uống.
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
X
Cam
X
Cá
X
Cơm
X
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- Nêu tên các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- HS nêu vai trò của chất bột đường.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- Một vài HS trình bày bài làm trên phiếu.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Từ loại cây nào?
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mì
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tóm tát nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu nội dung bài.
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
kĩ thuật
vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
II. Mục tiêu :
- HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt ,khâu ,thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu. Kim khâu, kim thêu. Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu cầm tay, phấn may, thước kẻ, thước dây, khuy cài, khuy bấm .
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu .
III. Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học
2. Dạy bài mới :
A. Hướng dẫn quan sát nhận xét :
a. Vải :
-Nhận xét về đặc điểm của vải ? 
b. Chỉ :
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
Kết luận : ( SGK )
B. Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng kéo :
- Quan sát hình2 . 
- Nêu đặc điểm, và cấu tạo của kéo cắt vải . 
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống và khác nhau ở điểm nào ? 
- GV dùng kéo cắt vảI. kéo cắt chỉ để học sinh nắm rõ cách sử dụng . 
2.3 , Hướng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác .
 - Quan sát hình 6 SGK 
 - Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng. 
- GV tóm tắt lại .
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu tên một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu mà em biết ?
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- HS quan sát mẫu vải. Đọc nội dung s.g.k .
- HS nhận xét .
- HS đọc nội dung phần b ( SGK )
- HS quan sát và trả lời .
- HS quan sát hình .
- HS nêu .
- HS dựa vào nội dung ( SGK ) .
- HS thực hiện thao tác cầm kéo.
- HS quan sát và nêu .
- HS nêu lại bài học.
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện, tìm hiểu truyện.
- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
B. Nhận xét:
- Đọc đoạn văn SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập:
- Nhận xét, bổ sung.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
2.3. Ghi nhớ:.
- Tìm đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
2.4, Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi và nêu ý kiến.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS trình bày phiếu:
- Nói lên tính cách của chị: yếu đuối.
- Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- HS đọc ghi nhớ – sgk.
- HS tìm đoạn văn và nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gốI. đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS kể câu chuyện theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
------------------------------------------------------------
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
- Biết được lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Biết đọc, viết các số tròn triệu.
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các hàng đã học?
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
- Yêu cầu viết số:
+ Mười nghìn.
+ Một trăm nghìn.
+ Mười trăm nghìn.
- 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
- Viết số mười triệu.
- 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu.
- 1 trăm triệu có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Kể tên các hàng các lớp đã học?
2.3. Các số tròn triệu từ một triệu đến mười triệu.
- Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
- Yêu cầu HS viết các số tròn triệu.
- Yêu cầu đọc các số vừa viết được.
2.4, Các số tròn chục triệu từ 10 triệu đến 100 triệu.
- Viết các số vừa đọc.
2.5, Luyện tập:
Bài 3: Đọc và viết các số trong bài.Nêu số các chữ số 0 trong từng số.
- Chữa bài. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu bài học cũ
- HS viết số.
+ 10 000.
+ 100 000.
+ 1 000 000.
+ 1 000 000 = 10 trăm nghìn.
+ 10 000 000.
+ 100 000 000.
- HS nêu.
- HS đếm.
- HS viết các số
- HS đếm thêm.
- HS viết các số vừa đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
--------------------------------------------------------
Khoa học
Bdhs: ôn tập về vai trò của chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo, vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ.
- Biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều các chất dinh dưỡng trên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- VBT Khoa học 4
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại chất d2 cơ bản và các loại thức ăn có nhiều các chất d2 đó. .
HS kể.
B. Ôn tập:
1. Giới thiệu – ghi tên bài.
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ:
+ Chia lớp ra 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn như bảng sau:
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc
thực vật
Chứa
Vi - ta - min
Chứa 
chất khoáng
Chứa
chất xơ
Thị bò
x
x 
Đu đủ
 x
x
x
bí đỏ
x
x
x
Tôm cua
x
x
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
- Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
b. HĐ2: Thảo luận về vai trò của các chất dinh dưỡng đã học.
+ Bước 1: Thảo luận về vai trò của các châtý dinh dưỡng
 Kể tên 1 số vi – ta – min mà em biết?
Nêu vai trò của vi – ta – min đó.
- Trả lời: VD: A, B, C, ...
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
Tiếng việt
Bdhs: ôn tập về tiếng, cấu tạo của tiếng
I- Mục tiêu : Giúp hs ôn tập:
- Phân biệt tiếng và từ, các bộ phận của tiếng.
- Phân tích cấu tạo của tiếng theo mẫu đã học.
II- Đồ dùng :
- VBT Tiếng Việt
III- Các HĐ dạy -học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
 -2 HS làm lại BT1, 3 tiết trước. 
B.Ôn tập:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Luyện tập:
A. Giới thiệu bài :
B. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Phân tích cấu tạo của tong tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.
-GV hướng dẫn HS ghi bảng theo mẫu. 
- Nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên 
- Câu tục nhữ viết theo thể thơ gì?
- Hai tiếng nào bắt vần với nhau?
-Nhận xét bài làm của HS .
Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy, cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ,?
- Chữa bài nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cấu tạo của tiếng, cho ví dụ?
- Chuấn bị bài sau
- 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- HS nêu yêu cầu của bài .
- Thể thơ lục bát.
- ngoài-hoài ( cùng vần oai )
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS đọc khổ thơ.
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng .
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau:loắt choắt-thoăn thoắt, xinh xinh-nghênh nghênh
+ Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt –thoắt 
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS đọc câu đố.
-HS trao đổi theo nhóm 2.
C. Củng cố - dăn dò: 
- NX giờ học, dặn hs về ôn tập bài. 
--------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu 
- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới 
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị 
Nội dung: 
+ Sơ kết tuần 2
 + Kế hoạch tuần 3
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát 
2. Sơ kết công tác tuần 2
Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về :
Đạo đức 
Nề nếp 
Học tập
Lao động - vệ sinh
Thể dục - sinh hoạt tập thể
3. Nêu kế hoạch tuần 3
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần 
- Tích cực học tập hơn nữa, thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày Khai Giảng năm học mới.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 2 2 buoi.doc