Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 14

Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 14

 Tiết 2 Tập đọc

 CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU.

 - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.

2. Dạy bài mới.

2.1. Giới thiệu bài .

2.2. Hướng dẫn luyện đọc .

- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

2.3.Tìm hiểu bài

- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
 Tiết 2 Tập đọc	 
 CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU. 
 - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt đơng của HS
1. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài .
2.2. Hướng dẫn luyện đọc .
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
.Tìm hiểu bài 
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung “. Từ đó khẳng định câu trả lời “ chú bé Đất  có ích “ chú bé Đất làđúng.
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? 
2.4. Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai. 
- Giọng chàng kị sĩ : kêng kiệu. 
- Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn. 
- Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu, thể hiện rõ ở câu cuối : Nào, / nung thì nung///
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều.
- HS đọc từng đoạn ,cặp và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người .
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
+Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
.
Tiết 3 Tốn
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
 I. MỤC TIÊU.
 - Biết chia một tổng cho một số .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Kẻ bảng phụ BT 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đơng của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách tính diện tích hình vuơng 
2. Dạy bài mới : 
a) GV hướng dẫn nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để cĩ :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta cĩ thể thực hiện như thế nào ?
- Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này
b)Luyện tập
Bài 1a : Tính bằng hai cách 
- Yêu cầu HS làm bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 : Tính bằng hai cách theo mẫu
. (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 2
. (35 - 21) : 5 = 35 : 7 - 21 : 7
 = 5 – 3 = 2
3. Củng cố - dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học. 
- 2HS lần lượt nêu.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng giải.
. (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
. (15 + 35) : 5 = 15 : 5 +35 : 5
 = 3 + 7 = 10
.(80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
. 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
- HS làm vở 2 em lên bảng.
.18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
.18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7 
.60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
.60 : 3 + 9 : 3 =( 60 +9) : 3
 = 69 : 3 = 23
- HS làm vào vở 2 em lên bảng giải.
. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
. (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
.(64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
. (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
................................................................
 Tiết 4 Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CƠ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU.
- Biết cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cơ giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kể những việc em nên làm để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
- Cả lớp cùng hát bài :Cháu yêu bà.
2. Dạy bài mới : 
HĐ1: Xử lí tình huống
- Em hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nĩi ?
- Nếu em là HS lớp đĩ, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Kết luận: Thầy cơ đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo.
HĐ2: Thảo luận nhĩm đơi (Bài 1 SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhĩm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
HĐ3: Thảo luận nhĩm 4(Bài 2)
- Chia lớp thành 7 nhĩm và phát cho mỗi nhĩm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy cơ giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lịng biết ơn thầy cơ.
- GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- Cả lớp cùng hát.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.HS lần lượt trả lời 5 em
- HS trả lời
- 2 em cùng bàn trao đổi.Sau đĩ đưa thẻ đúng( xanh), sai( đỏ)và giải thích đúng ,sai.
– Tranh 1, 2, 4 : Đúng
– Tranh 3 : Sai
- Từng nhĩm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhĩm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Khơng biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhĩm đã thảo luận.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
	 ________________________________________________________
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1 Tốn
CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho một số cĩ một chữ số (chia hết, chia cĩ dư).
II. §å DïNG D¹Y HäC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu tính chất chia 1 tổng cho 1 số
2. Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu phép chia hết
- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
b) Giới thiệu phép chia cĩ dư
- GV nêu : 230 859 : 5 = ?
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
c) Luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- HS làm nháp 4 HS lần lượt lên bảng giải.
- Tương tự như bài 1ab ở trên HS đặt tính rồi tính.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dị: 
- Gv nhận xét tiết học. 
- 1 em nêu.
- 1 em đọc phép chia.
 128 472 6
 08 21 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 230 859 5
 30 46 171
 0 8
 35
 09 
 4
- HS làm bảng nháp, lần lượt 2 em lên bảng.
 278157 3 158735 3
 08 92719 08 52911
 21 27
 05 03
 27 05
 0 2
304968 : 4 = 76242
475908 : 5 = 95181 dư 3
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm, cả lớp làm vào vở
Mỗi bể cĩ số lít xăng là:
128 610 : 6 = 21 435 (l)
Đáp số 21 435 l
 Tiết 2 Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
 - Một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sơi, ...
 - Biết đun sơi nước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
- Tác hại đối với con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
2. Dạy bài mới : 
HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng?
HĐ2: Thực hành lọc nước
- Chia nhĩm 4 em và HD các nhĩm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
HĐ3: Tìm hiểu quy trình SX nước sạch
- Yêu cầu các nhĩm đọc các thơng tin trong SGK trang 57 và nêu quy trình sản xuất nước sạch.
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sơi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn cĩ nước uống được ta phải làm gì ?
3. Củng cố, dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- HS thảo luận trả lời: Cĩ 3 cách làm sạch nước 
– Lọc bằng giấy bọc, bơng ... hoặc bằng cát, than
– Khử trùng nước : pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven
– Đun sơi để giết bớt vi khuẩn
- HS thảo luận nhĩm 4
- Đại diện nhĩm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận :
– Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh cĩ trong nước.
- HS trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.
- HS thảo luận nhĩm đơi trả lời
– Phải đun sơi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước.
- HS trả lời.
 ..................................................................
Tiết 3	 Chính tả
CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU. 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập 2a- 3b, BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn bài tập do ... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống?
2. Dạy bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 sgk
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
- GV chốt ý, kết luận
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ 
nguồn nước
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Xây dựng bảng cam kết bảo vệ 
nguồn nước.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước.
- Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của mình.
- GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động. Tranh hay hoặc xấu không quan trọng.
3. Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học
- 2. 3 HS trả lời
- Nhận xét.
- Hai HS quay lại với nhau chỉvào từng hình vẽ, nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn
 của GV
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn
 - HS trình bày trước lớp.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
 Tiết 1 Tốn
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
 I. MỤC TIỆU: 
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
HĐ1: Tính và so sánh giá trị 3 biểu thức 
- Ghi bảng : (9 x 15 ) : 3
 9 x ( 15 : 3)
 (9:3) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị từng biểu thức và so sánh 3 giá trị đĩ với nhau 
- Hướng dẫn HS ghi bảng
- KL: SGK/78
HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
- Ghi bảng : ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15:3 )
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức 
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 biểu thức
- KL : Muốn chia 1 tích cho 1số ta làm thế nào 
HĐ3: Thực hành : 
*Bài tập 1 : Tính bằng hai cách 
*Bài tập 2 : 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
3. Củng cố , dặn dị : 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9: 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
- Ba giá trị đĩ bằng nhau 
( 9x15 ) : 3 = 9 x (15: 3 ) = ( 9:3 ) x 15
- HS lên bảng làm 
(7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau
- 3HS trả lời như SGK
- HS đọc , tự làm theo 2 cách. GV HD HS yếu.
Cách 1 : nhân trước , chia sau
Cách 2 : chia trước , nhân sau
a) (8 x 23) : 4 
 Cách 1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
 Cách 2: ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 
 = 2 x 23 = 46
b) ( 15 x 24 ) : 6
Cách 1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15 
 = 4 x 15 = 60
- HS đọc : tính bằng cách thuận tiện
- HS làm như cách 2 bài 1. 
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
 .
Tiết 2 Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngơ, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xĩm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ ?
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ cĩ những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuơi khác của ĐB Bắc Bộ
BVMT: Để giảm ơ nhiễm mơi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT
c) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhĩm dựa vào SGK thảo luận :
- Mùa đơng của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đĩ nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho SX nơng nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
3. Củng cố - dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
- phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
– ngơ, khoai, cây ăn quả ...
– nuơi gia súc, gia cầm ...
-HS trả lời.
 Hoạt động nhĩm
- kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đơng (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khĩ khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
- khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
.
Tiết 3 Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
 I. MỤC TIÊU. 
 - Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 
Phiếu học tập
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS làm lại BT 2.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) HĐ 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
Bài tập 2:
GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?
a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát.
- Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất
b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
Bài tập 3:
- GV nhận xét và chốt:
(câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn)
+ Phần ghi nhớ
c) HĐ 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu.
- GV nhận xét và chốt
*Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu.
*Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý chê trách.
*Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê.
*Câu d: Chú ........ miền Đông không? -> 
Dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
b) Bài tập 2:
- GV nhận xét
c) Bài tập 3:
GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống.
- GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-HS làm bài
- Nhận xét.
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung”
- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn
- HS nêu:
*Sao chú mày nhát thế?
*Nung ấy ạ? Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm viết vào giấy.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ rồi viết ra giấy.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu.
..
Tiết 4 Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS đọc bài văn
- Yêu cầu đọc chú giải
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nơng thơn chưa cĩ điện, chưa cĩ máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nĩi lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đĩ giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Gv kết luận : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hĩa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2:
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
c) Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhĩm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc khơng mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
3. Củng cố - dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
– Tả cái cối xay gạo bằng tre
– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
– Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
– Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngồi vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
– Tả cơng dụng cái cối
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát tồn bộ đồ vật, sau đĩ đi vào tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhĩm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : trịn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 22 tháng 11 năm 2010.
.
.
..... 
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 chuan lam day.doc