Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 15

Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 15

Toán

CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I. MỤC TIÊU:

- KT: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

- KN: Thực hiện thành thạo cách chia.

-TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng

Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm thế nào?

Tính: (8 x 23) : 4 = ?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn thực hiện chia

a) 320 : 40 = ?

 320 : 40 = 320:( 10 x 4 )

 =320: 10 : 4

 = 32 : 4

 = 8

Hướng dẫn HS đặt tính để chia

Vậy 320: 40 = 8

Yêu cầu HS nhận xét: 320 : 40 và

32 : 4

Vậy khi thực hiện phép chia 320 : 40 ta làm thế nào?

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 ( Từ ngày 29 /11 - 3 / 12 / 2010 )
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
Ngày
dạy
2
HĐTT
Toán 
Tập đọc
Đạo đức 
Chính tả
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Cánh diều tuổi thơ
Biết ơn thầy giáo , cô giáo (T2)
Nghe –viết : Cánh diều tuổi thơ
3
Toán 
L.từ &câu
Lịch sử
Kể chuyện
Chia cho số có hai chữ số
Mở rộng vốn từ đồ chơi
Nhà Trần và việc đắp đê
Kể chuyện đã nghe, đã học
4
Tập đọc
Toán 
Tập l. văn
Khoa học
Chia cho số có hai chữ số
Tiết kiệm nước
Tuổi Ngựa
Luyện tập miêu tả đồ vật
5
Toán 
Địa lí
L.từ & câu
Kĩ thuật 
Chia cho số có hai chữ số
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Làm thế nào để biết có không khí ?
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
6
Toán 
Tập l. văn
Khoa học 
HĐTT
Luyện tập
Quan sát đồ vật 
HĐ sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ (TT)
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Toán 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
- KT: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- KN: Thực hiện thành thạo cách chia.
-TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm thế nào?
Tính: (8 x 23) : 4 = ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hiện chia
a) 320 : 40 = ?
 320 : 40 = 320:( 10 x 4 )
 =320: 10 : 4 
 = 32 : 4 
 = 8
Hướng dẫn HS đặt tính để chia
Vậy 320: 40 = 8
Yêu cầu HS nhận xét: 320 : 40 và
32 : 4
Vậy khi thực hiện phép chia 320 : 40 ta làm thế nào?
b)3200 : 400 = ?
Yêu cầu HS thực hiện làm tương tự như bài a
c) Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng lấcc chữ số 0ta làm thế nào?
3.Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện chia
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu
X là thành phần nào trong phép tính
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn HS giải
4. Củng cố-Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
5’
2’
13’
5’
5’
6’
5’
2HS lên bảng trả lời,làm bài
Lớp nhận xét
HS đặt tính 320 40 
tính	 0 8
 320 : 40 và 32 : 4 đều có kết quả bằng 8
Ta có thể cùng xoá môti chữ số 0ở tận cùngcủa số chia và số bj chia rồi chia như thường
 HS thực hiện chia 
Đưa ra nhận xét: Khi thực hiện phép chia 3200 : 400, ta có thể cùng xoá hai chữ số 0ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
Ta có thể xoá một,hai, ba,chữ số 0ở tận cùng của số cha và số bị chia, rồi chia như thường
2 HS làm bài .Lớp đặt tính rồi chia
Nhận xét.
HS nêu
X là thừa số chưa biết
lớp câu a - HS khá,giỏi làm tiếp câu b
Nhận xét bài làm của bạn 
1HS đọc đề
Dự định xếp 180 tấn hàng lên các toa xe lửa
HS nêu
Lớp làm câu a vào vở * HS khá,giỏi làm tiếp câu b
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Tập đọc:
Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC TIÊU:
- KT: Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(Trả lời được các CH trong SGK).
- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- TĐ: Thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra : Nêu y/cầu+ Gọi 2 HS 
- Nh.xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 2 đoạn
- H.dẫn HS L. đọc từ khó: Huyền ảo, mục đồng, trầm bổng,
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs
 - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại niền vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Cánh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ.
+ Cánh diều đem đến bao niền vuicho tuổi thơ.
c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 2hs 
H.dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm, đúng giọng đọc của bài thơ.
3. Củng cố :
Bài thơ muốn nói lên điều gì?
Dặn dò :về nhà đọc bài trả lời câu hỏi + ch.bị bài sau :Tuổi ngựa /sgk-trang149
-Nhận xét tiết học, biểu dương
5’
1’’
9-
10’
9-
10’
10-
11’
2’
1’
- 2 HS đọc+ trả lời bài: Chú Đất Nung. 
- Lớp nhận xét
-Quan sát tranh, th.dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
-2 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân.
-2 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi 
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
-Tác giả muốn khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ.
-2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
-Lớptìm đúng giọng đọc của bài thơ.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tôinhững vì sao sớm.
Một số HS thi đọc diễn cảm
Nhận xét , biểu dương
-Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều man lại cho đám trẻ mục đồng.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo 
	I/ Mục tiêu :
	Học xong bài này HS có khả năng hiểu : Công lao của các thầy cô giáo đối với HS . Học sinh kính trọng , biết ơn , yêu quý thầy giáo, cô giáo .
	Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK đạo đức 4 , kéo, giấy màu , bút màu ,hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2 .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc bài thơ hoặc bài hát ca ngợi về công lao các thầy cô giáo.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Tiết đạo đức hôm nay chúng ta cùng thực hành bài biết ơn thầy giáo, cô giáo .
2.2 Hoạt động 1 :
- GV cho HS tiếp tục trình bày các câu ca dao, tục ngữ hoặc bài thơ , bài hát ca ngợi công lao của thầy giáo , cô giáo .
- GV nhận xét .
2.3 Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo .
- GV nêu yêu cầu : các em có thể dùng những miếng bìa , và những cành khô  làm và trang trí bưu thiếp gửi tặng thầy cô giáo .
- GV nhận xét và nhắc nhở các em nhớ gửi tặng bưu thiếp mà các em làm được cho thầy cô giáo của mình .
3. Tổng kết :
GVKL : Cần phải kính trọng và biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
5’
25’
5’
HS tiếp nối nhau đọc 
HS tiếp nối nhau trình bày , cả lớp theo dõi nhận xét .
Không thầy làm nên
Muốn sang .lấy thầy .
Công Cha..ơn thầy 
HS làm theo nhóm , mỗi nhóm là 2-3 bưu thiếp .
Chính tả
Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC TIÊU:
- KT: Hiểu ND bài chính tả, bài tập
- KN: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn .Làm đúng bài tập 2b.
-TĐ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết lại những từ hôm trước viết sai
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nghe -viết.
Đọc đoạn cần viết
Nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai : phátdại,trầmbổng,
Cho HS viết từ khó: 1HS lên bảng viết 
 Đọc l bài chính tả.
Thu vở chấm một số bài
Nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
4.Củng cố-Dặn dò:
Dặn HS về nhà viết lại những từ hôm nay viết sai.
Nhận xét tiết học, biểu dương
5’
1’
19-
20’
4
-5’
7
-8’
1’
-2 HS viết chữa lỗi hôm trước
- Lớp th.dõi- Nhận xét
HS đọc thầm đoạn văn.
Viết từ khó: phátdại,trầmbổng,..
HS viết bài vào vở + soát lỗi
Đổi vở chấm lỗi
HS nêu yêu cầu, làm bài
Ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ,
nhảy dây, điện tử, thả diều,
ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch,
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
	Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2010
Toán 
Chia cho số có hai chữ số 
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư) 
- KN: Vận dụng phép chia cho số có 2 chữ số để làm bài tập
-TĐ: Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Nêu cách thực hiện phếp chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
Tính: 240 : 60 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Trường hợp chia hết:
672 : 21 = ?
Yêu cầu HS đặt tính, tính, nêu cách tính
Lưu ý: Tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
3. Trường hợp chia có dư:
779 : 18 = ?
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Gọi 1 HS nêu cách tính
4. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp
* Bài 3: Gọi 1 HS khá, giỏi nêu yêu cầu
X là thành phần nào trong phép tính?
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài
5. Củng cố-Dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học
5’
2’
6’
6’
15’
5’
2 HS lên bảng, lớp nhận xét
 672 21
 63	32
 42
 42
00
Một HS lên bảng thực hiện
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
Một HS nêu
2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
1 HS đọc đề
Cho biết xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học.
Mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế?
HS làm bài
* HS khá, giỏi làm
Tìm X? Là thừa số, là số chia
-Vài hs làm bảng-lớp vở + nh.xét
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi , trò chơi 
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết thêm tên một số trò chơi,đồ chơi (BT1,BT2). Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT 4)
- KN: Phân biệt được đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại 
-TĐ: Có ý thức chọn đúng đồ chơi để chơi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ các đồ chơi, một số đồ chơi thật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để làm gì? Cho ví dụ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đính tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói đúng đủ tên các đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Lưu ý cho HS kể tên các đồ chơi dân gian hiện đại
Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu HS nói đủ ý nói rõ trò chơi có ích và trò chơi có hại nên chơi trò chơi nào?
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
4. Củng cố-Dặn dò: 
Dặn HS về nhà xem lại bài.
 Nhận xét tiết học
5’
2’
9’
6’
8’
5’
 2 HS nêu : Để thể hiện thái độ khen, chê. Sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn
Nêu ví dụ
 HS quan sát nêu:
Tranh 1: diề ... 2 của tiết trước.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét :
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài tập 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu
Gọi 1 số HS làm miệng.
Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu ,suy nghĩ trả lời câu hỏi
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài tập 1:Gọi 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 1
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
5. Củng cố-Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem bài
 Nhận xét tiết học .
5’
2’
10’
3’
10’
5’
2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung
2 HS đọc, lớp suy nghĩ làm bài.
Phát biểu ý kiến
Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi
2 Hs đọc suy nghĩ làm bài
Nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình với cô giáo, với bạn bè. Lớp nhận xét bổ sung.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS phát biểu
Để giữ lịch sự,cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác
3 HS đọc
2 HS đọc,lớp đọc thầm trao đổi với người bên cạnh viết vắn tắt câu trả lời
HS nêu. Một số HS nêu câu hỏi trong trích đoạn, lớp nhận xét bổ sung.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
	4./Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Kĩ thuật :
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
	I./Mục tiêu:
	-HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
	-Yêu thích công việc trồng rau hoa 
	II./ Đồ dùng dạy học:
	-Sưu tầm tranh ảnh một số loài cây rau, hoa
	-Tranh minh họa của việc trồng rau hoa 
	III./ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát 
GV nêu câu hỏi:
+Quan sát hình 1 và liên hệ thực tế, em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau?
+Gia đình em thường dùng loại rau nào làm thức ăn?
+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
+Rau còn được sử dụng để làm gì ?
GV nhận xét, tóm tắt các ý của HS và bổ sung:
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
Gv đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặt điểm khí hậu ở nước ta
GV nhận xét và bổ sung: Các điều kiện về khí hậu ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Đời sống càng cao nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển.
3. Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”
2’
18’
12’
5’
HS lắng nghe.
(Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người ; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi)
(Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luột, xào, nấu)
(Đem bán xuất khẩu, chế biến thực phẩm)
Hoạt động nhóm: nhóm trưởng điều kiển nhóm viên thảo luận dựa trên kiến thức xã hội – địa lí để trả lời 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
	Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Toán:
Luyện tập
	I. MỤC TIÊU:
- KT: Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư) 
- KN: Vận dụng phép chia để làm một số bài tập 
- TĐ: Làm bài cẩn thận, chính xác. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng tính
 179: 64 846 : 18
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi HS nhắc lại quy tắc thực hiện biểu thức
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Hướng dẫn các bước giải
- Tìm số nan hoa mỗi xe đạp cần có
- Tìm số xe đạp lắp được và số an hoa còn thừa
2. Củng cố-Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài
 Nhận xét tiết học 
5’
2’
7’
8’
9’
5’
2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung
HS nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính
Một số HS lên bảng, lớp làm bài
Nhận xét, chữa bài
HS nêu yêu cầu
Nêu cách thực hiện biểu thức
* HS khá, giỏi làm bài
a) 4237 x 18 – 34578 = 76266 - 34578
 = 14688
 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662
b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 =46980
 601759 – 1988 :14 = 601759 –142
 =601617
HS đọc đề
HS giải bài
 Mỗi xe đạp cần số nan hoa là :
36 x 2 = 72( cái)
Số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa là:
5260 : 72 = 73 (dư 4)
 Đáp số: 73 xe đạp còn thừa 4 nan hoa
	4./Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tập làm văn :
Quan sát đồ vật
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
- KN: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ vật quen thuộc(mụcIII).
- TĐ: Quan sát cẩn thận, chính xác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài
Bài tập 2: 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập: GV nêu yêu cầu của bài tập dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
5. Củng cố-Dặn dò:
Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
 Nhận xét tiết học .
5’
2’
8’
5’
3’
10’
5’
Một HS đọc, lớp nhận xét bổ sung
HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d
Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
Đọc thầm lại yêu cầu và các gợi ý, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở. Nối tiếp nhau trình bày kết quả
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
3 HS đọc nội dung ghi nhớ
HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập, nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Rút kinh nghiệm bổ sung :
Khoa học 
Làm thế nào để biết có không khí .
I. MỤC TIÊU:
- KT: Hiểu được tầm quan trọng của không khí.
- KN: Làm thí nghiêm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 
- TĐ: Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài học.
Hai túi ni long, dây, chậu nước, 1viên gạch khô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Khôngkhí có ở xung quanh mọi vật
Gọi 1 số HS lên bảng cầm túi ni lông để cho gió lồng vào, rồi buột chặt miệng túi lại.
Yêu cầu HS quan sát các túi đã buột miệng trả lời câu hỏi:
-Em có nhận xét gì về các túi này?
-Cái gì làm túi ni lông căng phòng?
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta.
3. Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.
Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK .Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 thí nghiệm
Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
Gọi đại diện các nhóm trình bày
Qua 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Đính tranh minh hoạ giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi,lớp không khhí bao quanh trái đất gọi là khí quyển .Giải thích để HS hiểu thế nào là khí quyển.
4. Hoạt động 3: Thi làm thí nghiệm
Cho HS thi làm thí nghiệm theo tổ
Yêu cầu Hs thảo luận để tìm ra thực tế những ví dụ chứng tỏ khí ở xung quanh ta
Tuyên dương những tổ làm thí nghiệm tốt.
5. Củng cố-Dặn dò:
Dặn HS về nhà xem bài
 Nhận xét tiết học .
5’
2’
10’
9’
5’
Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
3 HS lên cầm túi ni lông ,làm theo hướng dẫn của GV 
HS quan sát, trả lời
-Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
Không khí tràn vào miệmg túi và khi ta buột lại nó phồng lên.
Chứng tỏ xung quanh ta có không khí
3 HS đọc 
Các nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm. Ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu
 HIỆN TƯỢNG
KẾT LUẬN
.
.
.
Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Không khí ở trong mọi vật: túi ni long, chai rỗng, bọt biển,
HS quan sát, lắng nghe.
Các tổ thi làm thí nghiệm
Nhận xét 
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Hoạt động tập thể
 I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
	- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
	II./ Lên lớp :
	Học tập : 	
	Lao động:	
Công tác tuần tới : 
Tiết 2 - Kĩ thuật 
Thêu móc xích
	I/ Mục tiêu :
	- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
	- Thêu được các mũi thêu móc xích .
	- HS hứng thú học thêu .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	- Tranh quy trình thêu móc xích .
	- Mẫu thêu móc xích và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
	- Vật liệu : kim khâu , chỉ thêu , thước , phấn , kéo 
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục đích bài học .
2.2 Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
GV giới thiệu mẫu : GV hướng dẫn HS kết hợp quan sát 2 mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích .
 - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời về ứng dụng thêu móc xích .
2.3 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật .
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích , hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích .
- GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng ,chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm. Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu , thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai  và cách kết thúc đường thêu .
- GV lưu ý cho HS : 
+ Thêu từ phải sang trái
+ Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu .
+ Không rút chỉ chật quá hoặc lỏng quá .
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích .
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ ở cuối bài 
5’
33’
2’
HS bày vật dụng : kéo , thước , chỉ thêu , kim khâu lên bàn
HS quan sát 2 mặt đường thêu và nêu :
+ Mặt phải của đường thêu là nhưngc vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắc xích 
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau , nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau .
HS quan sát và chú ý nghe .
HS đọc Ghi nhớ
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(119).doc