Giáo án giảng dạy Tuần 02 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy Tuần 02 - Lớp 4

Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)

I.Mục tiêu:

1.Nhận thức được:

- Cần phải trung thực trong học tập.

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2. Biết trung thực trong học tập

- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 02 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ ngày tháng năm 
Đạo đức
Trung thực trong học tập (t2)
I.Mục tiêu:
1.Nhận thức được: 
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
Hẹ 1: Kể tên những việc làm đúng – sai
Muùc tieõu: nhaọn thửực ủửụùc sửù trung thửùc
Hẹ 2: Xử lý tình huống
Muùc tieõu: giaỷi quyeỏt ủửụùc tỡnh huoỏng
Hẹ 3: Đóng vai thể hiện tình huống
Muùc tieõu: Theồ hieọn ủửụùc vieọc laứm trung thửùc
Hẹ 4: Tấm gương trung thực
Muùc tieõu: bieỏt noi gửụng toỏt
3.Củng cố – Dặn dò: 
Hoạt động dạy
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Nêu MĐ - Yc giờ học. 
* GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp) :
+ GV kết luận: Đánh vào các ý đúng 
- Chốt : Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý.
* GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó.
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp 
+ Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống.
+ Yêu cầu các bạn ở nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 + Hỏi : Cách xử lý của nhóm thể hiện sự trung thực hay không ?
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
* GV tổ chức cho HS làm việc nhóm : 
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn một trong 3 tình huống ở BT 3 (khuyến khích các nhóm, tự xây dựng tình huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lý tình huống. (Trong lúc các nhóm tập luyện, GV tới các nhóm theo dõi và hổ trợ giúp ủụừ nếu cần).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện.
+ Yêu cầu HS nhận xét : Cách thể hiện, cách xử lí.
+ Nhận xét khen ngợi các nhóm.
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại : Để trung thực trong học tập ta cần làm gì.
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
* GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Hỏi : Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? Hoặc của chính em ?
+ Hỏi : Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì sao phải trung thực trong học tập ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về xem lại bài , chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động học
- HS làm việc nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
Kể tên các hành động trung thực.
Kể tên các hành động không trung thực.
- Các nhóm daựn kết quả - nhận xét và bổ sung cho bạn. và yêu cầu một học sinh nhắc lại các ý kiến đúng ở cột không trung thực.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe - nhắc lại
- Các nhóm thảo luận: Tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.
- Đại diện nhóm trả lời : 
Chẳng hạn :
Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài tốt. Em sẽ không chép bài của bạn.
Tình huống 2 : Em sẽ báo cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại.
Tình huống 3 : Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em không được phép cho bạn chép bài.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi phân chia vai thể hiện, luyện tập với nhau.
- HS làm việc cả lớp.
+ 5 HS làm giám khảo.
+ Các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét bổ sung.
+ 1 - 2 HS nhắc lại
- HS trao đổi trong nhóm về một tấp gương trung thực trong học tập.
- Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp.
Thửự ngaứy thaựng naờm
Tập đọc
dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với hoạt cảnh, tình huống biến chuyển của chuyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. 
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
Hẹ 1: Luyện đọc:
Muùc tieõu: Đọc lưu loát, troõi chaỷ toàn bài
Hẹ 2: Tìm hiểu bài:
Muùc tieõu: Hieồu ủửụùc noọi dung baứi
Hẹ 3: Đọc diễn cảm: 
Muùc tieõu: biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với hoạt cảnh, tình huống biến chuyển của chuyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gv nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay chúng ta học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
a, Luyện đọc : 
- Bài này chia làm mấy đoạn
- Trong bài có những từ nào các em dễ phát âm sai?
- Em hiểu thế nào là chặng?
- Em hiểu thế nào là chóp bu?
- Em hiểu thế nào là nặc nô?
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài : Chia lớp thành 4 nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc.
- Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ như thế nào ?
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?
Câu 4: Cho hs thảo luận nhóm đôi
- Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn ?
- Vì sao các em chọn cái danh hiệu đó ? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gv khen ngợi những em học tốt
- Gv hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1-2 đoạn tiêu biểu 
- Gv đọc mẫu đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài
- Một em đọc thuộc bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi
- Một em đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài - Cả lớp đọc lướt.
- Chia làm 3 đoạn
- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn- đọc 2 - 3 lần
- Lủng cuỷng, nặc nô, co rúm lại.
- 1 em trả lời.
chóp bu: đứng đầu, cầm đầu 
- Nặc nô : hung dữ, táo tợn
- Luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài
- Cho đại diện nhóm trình bày
- hs đọc đoạn 1: Và trình bày câu hỏi.
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện độc kênh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng hung dữ.
- hs đọc đoạn 2: Đại diện nhóm trình bày.
- Lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh : Muốn nói chuyện với tên chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta.
- hs đọc đoạn 3
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn Nhện thấy hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ.
- Vỏ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng.
- Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 của bài
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thửự ngaứy thaựng naờm
Toán
các số có sáu chữ số
I.Mục tiêu:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàngliền kề. Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
	- Reứn kyừ naờng ủoùc, vieỏt caực soỏ coự 6 chửừ soỏ.
	- Caực em coự yự thửực ủoùc, vieỏt ủuựng caực soỏ coự tụựi 6 chửừ soỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phóng to bảng (T8- SGK) Bảng từ hoặc bảng cài, các theỷ số có ghi 100000; 10000; 1000; 100; 10; 1; Các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 9 có trong bộ đồ dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra : 
2.Giới thiệu bài: 
Hẹ 1
Muùc tieõu: Bieỏt moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ caực hang lieàn keà
Hẹ 2: Luyện tập:
Muùc tieõu: bieỏt vieỏt, ủoùc caực soỏ coự saựu chửừ soỏ
Bài 1 (caỷ lụựp)
Bài 2. (caỷ lụựp)
Bài 3. (caỷ lụựp)
Bài 4: Y, TB caõu a
K, G: a, b, c, d
3. Củng cố- Dặn dò:
 -Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 2 làm. Gv nhận xét - ghi điểm
- Nêu MĐ - YC giờ học.
* Ôn luyện các hàng đơn vị, trăm, nghìn, chục nghìn
- Hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
* Hàng trăm nghìn
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000
- Viết và đọc số có sáu chữ số
- Gv cho hs quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trămnghìn
* Với số 432516 yêu cầu hs lên gắn
- Gv nhận xét- bổ sung
* Cho hs đọc yêu cầu BT
- Cho hs phân tích
b, Gv đưa hình vẽ như SGK, hs nêu kết quả.
* Viết theo mẫu: baỷng phuù
- Gv nhận xét- bổ sung
* Cho HS đọc các số sau:
96315; 79315; 106315; 106827.
- Gv nhận xét , chữa chung.
* Cho viết các số sau:
- Cho hs viết các số tương ứng vào vở.
-Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học
37 x (18 : y) với y - 9
37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn; 
10 nghìn = 1 chục nghìn
- Hs lên gắn các thẻ số 100000; 10000 lên các cột ứng trên bảng
T-ngh
C-ngh
Ngh
Tr
Ch
Đv
100000
10000
1000
100
10
1
4
3
2
5
1
6
- Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi.
- Cả lớp nhận xét
- Hs tự làm- Sau đó thống nhất kết quả.
HS neõu mieọng vaứ vieỏt baỷng con
Baỷng con
- Hs đọc: 
- Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
- Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
- Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm.
Cần viết vào ô trống 523453 cả lớp đọc số:
63115, 723936, 943103, 860372
a, Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm
b, Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu.
c, Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba
d, Tấm trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai.
- HS trả lời miệng. 
- Lớp nhận xét , chữa chung. 
Thửự ngaứy thaựng naờm
Chính tả (nghe viết):
mười năm cõng bạn đi học
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vầndễ lẫn: s/x; ăng./ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẳn nd BT2, để phần giấy trắng ở dưới để hs làm tiếp BT 3 
- Vở bài tập tiếng việt lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
Hẹ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Muùc tieõu: Naộm ủửụùc noọi dung baứi chớnh taỷ 
Hẹ 2: Luyeọn taọp 
Muùc tieõu: Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vầndễ lẫn: s/x; ăng./ăn.
 Bài 2. 
Bài 3. 
(neỏu coứn giụứ)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét- bổ sung
- Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 
- Gv đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Gv đọc từng câu hay từng bộ phận ngắn trong để hs viết.
- Gv đọc toàn bộ bài chính tả 1 lượt
- Gv chấm 5 bài
- GV nhận xét chung
* Gv nêu yêu cầu của bài tập 
 ... III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : 
2.Giới thiệu bài: 
Hẹ 1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu , trăm triệu
Muùc tieõu: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. 
Hẹ 1: Luyện tập:
Muùc tieõu: Nhaọn bieỏt haứng trieọu, haứng chuùc trieọu, haứng traờm trieọu vaứ lụựp trieọu
Bài 1. Neõu mieọng
Caỷ lụựp
Bài 2. Vụỷ
Caỷ lụựp
Hẹ 2: Thửùc haứnh: 
Muùc tieõu: Reứn kyừ naờng vieỏt soỏ vaứ phaõn tớch 
Baứi 3: Y, TB: coọt 2 – K, G: caỷ baứi
Bài 4: K, G
4. Củng cố- Dặn dò: 
 *GV viết số cụ thể : 653 720
- YC H/S nêu từng chữ số thuộc hàng nào lớp nào
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- Nêu MĐ - YC giờ học.
* Yêu cầu một HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn yêu cầu em đó viết số mười trăm nghìn:
- Giới thiệu: mười trăm nghìn gọi là một triệu một triệu viết là: 1000 000 
 - GV yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy số 0.
- GV giới thiệu tiếp : mười triệu còn gọi là một chục triệu
- Cho hs tự viết số mười triệu ở trên bảng ? - Nêu tiếp mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm triệu ở bảng: 
- GV giới thiệu tiếp ; hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. Sau đó GV cho HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng: 
- GV cho HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
* GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? 
- Cho HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu? 
- Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu? 
* GV cho HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài: 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
Baứi 3: baỷng con, neõu mieọng
* Cho viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số không?
* Cho Hs phân tích mẫu. GV lưu ý Hs nếu viết số ba trăm mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
HS laứm baỷng phuù
GV nhaọn xeựt
Nhận xét giờ học
Giao nhiệm vụ về nhà
- Chữ số 6 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị...
- Đơn vị, chục, trăm.
- Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 
1000 000.
- 3 HS nhắc lại mười trăm nghìn gọi là một triệu một triệu viết là: một chữ số 1 và 6 chữ số 0
- 6 chữ số không
- Hai HS nhắc lại mười triệu còn gọi là một chục triệu.
- 10 000 000. (5 em lên viết bảng lớp)
- Hai HS nhắc lại mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
- 100 000 000. (5 em lên viết bảng lớp)
- 1000 000; 10 000 000; 100 000 000 (lớp triệu)
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Hàng đơn vị, chục, trăm: thuộc lớp đơn vị. Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn: thuộc lớp nghìn
hàng triệu, chục triệu, trăm triệu; thuộc lớp triệu.
- Một triệu, hai triệu, ba triệu,..., mười triệu.
- Mười triệu, hai mươi triệu, ba mươi triệu,..., một trăm triệu.
- Một trăm triệu, hai trăm triệu,ba trăm triệu,..., chín trăm triệu.
1 chục triệu ; 2 chục triệu ; 3 chục triệu ; 4 chục triệu
10 000 000 ; 20 000 000 ; 30 000 000 ; 40 000 000; 
5 chục triệu ; 6 chục triệu ; 7 chục triệu ; 8 chục triệu
50 000 000 ; 60 000 000 ; 70 000 000 ; 80 000 000
9 chục triệu ; 1 trăm triệu ; 
2 trăm triệu ; 3 trăm triệu
90 000 000 ; 100 000 000 ; 
200 000 000; 300 000 000
- 2 HS leõn baỷng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số 0. HS làm tiếp các ý còn lại.
Hs laàn lửụùt leõn baỷng laứm
- Lắng nghe
Thực hiện
Thửự ngay thaựng naờm
MOÂN : Kể THUAÄT (Tieỏt: 2)
BAỉI: VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ CAẫT, KHAÂU, THEÂU
I.. MUẽC TIEÂU :
HS bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm , taực duùng vaứ caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn nhửừng vaọt lieọu, duùng cuù ủụn giaỷn ủeồ caột, khaõu, theõu. Bieỏt caựch vaứ thửùc hieọn ủửụùc thao taực xaõu chổ vaứo kim vaứ guựt chổ. Gớao duùc HS coự yự thửực thửùc hieọn an toaứn Lẹ . 
II.. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
 Giaựo vieõn : 
 Maóu vaỷi vaứ chổ khaõu , chổ theõu caực maứu ; Kim ; Keựo ; Khung theõu caàm tay ; Phaỏn maứu 
Thửụực deùt , thửụực daõy, khuy caứi , khuy baỏm ; 1 soỏ saỷn phaồm may , khaõu , theõu . 
 Hoùc sinh : 1 soỏ maóu vaọt lieọu vaứ duùng cuù caột, khaõu, theõu nhử GV. 
III.. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Nội dung
Hoạt ủộng dạy
Hoạt ủộng học
1.Baứi cuừ:
2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hs tim hieồu ủaởc ủieồm vaứ caựch sửỷ duùng kim
Hoaùt ủoọng 2: Hs thửùc haứnh xaõu chổ vaứo kim, veõ nuựt chổ 
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón hs quan saựt nhaọn xeựt moọt soỏ vaọt lieọu vaứ duùng cuù khaực .
3. Củng cố - dặn doứ:
-Ta choùn loaùi vaỷi theỏ naứo ủeồ duứng hoùc?
-Chổ khaõu nhử theỏ naứo laứ phuứ hụùp?
1.Giụựi thieọu baứi:
Baứi “Vaọt lieọu, duùng cuù caột, khaõu, theõu”(tt)
-Yeõu caàu hs quan saựt hỡnh 4 vaứ caực maóu kim khaõu, kim theõu cụừ to, cụừ vửứa, cụừ nhoỷ ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK.
-Boồ sung cho hs nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa kim khaõu, kim theõu khaực nhau.
-Yeõu caàu hs quan saựt hỡnh 5a, 5b, 5c ủeồ neõu caựch xaõu chổ vaứo kim, veõ nuựt chổ. Sau ủoự chổ ủũnh hs thao taực maóu.
-Nhaọn xeựt vaứ boồ sung. Thửùc hieọn thao taực minh hoaù.
- Cho hs tửù thửùc haứnh, Gv kieồm tra giuựp ủụừ.
-ẹửa ra caực duùng cuù vaứ yeõu caàu hs neõu teõn vaứ taực duùng cuỷa chuựng.
Gv nhận xeựt tiết học.
Chuẩn bị ủoà duứng cho tiết học sau.
HS trả lời
- HS quan sỏt
- Hs quan saựt caực thao taực cuỷa GV.
- Quan saựt vaứ thao taực maóu.
-Thửùc haứnh.
-Thửụực may:duứng ủeồ ủo vaỷi vaứ vaùch daỏu treõn vaỷi.
-Thửụực daõy:laứm baống vaỷi traựng nhửùa, daứi 150 cm, duứng ủeồ ủo caực soỏ ủo treõn cụ theồ
-Khung theõu caàm tay:Goàm hai khung troứn loàng vaứo nhau. Khung tron to coự vớt ủeồ ủieàu chổnh coự taực duùng giửừ cho vaỷi caờng khi theõu.
-Khuy caứi, khuy baỏm:duứng ủeồ ủớnh vaứo neùp aựo, quaàn vaứ nhieàu saỷn phaồm may maởc khaực.
-Phaỏn may: duựng ủeồ vaùch daỏu treõn vaỷi.
Thửự ngaứy thaựng naờm
Kĩ thuật
cắt vải theo đường vạch dấu
I.Mục tiêu:
- hs biết các vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình, đúng kỉ thuật. Giáo dục ý thức an toàn lao động 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan sát giáo viên làm. 
Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
Hoạt động 3 Hướng dẫn thực hành
5. Củng cố- Dặn dò: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Hôm nay các em học bài: Cắt vải theo đường vạch dấu
* Gv giới thiệu mẫu 
- Gợi ý hs nêu tác dụng
- Gv nhận xét- bổ sung
* Gv đính mảnh vải lên bảng và gọi hs lên thực hiện thao tác
- Gv nêu 1 số điểm cần lưu ý 
+ Trước khi vạch dấu phải vuốt thẳng mặt vải
+ Vạch dấu đường cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải. Sau đó vẽ đường công.
- Cắt vải theo đường vạch dấu
- Gv nhận xét bổ sung
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Gv quan sát, uốn nắn cho hs 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem các bài tiếp theo
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hs quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác không bị xiên lệch. Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo các bước bằng vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
- Hs quan sát hình 1b
- Hs khác theo dõi- nhận xét
- Hs quan sát 2a, 2b để nêu cách cắt vải trên đường vạch dấu
- Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Hs thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu.
- Hs thực hành
- Thực hiện
Thửự ngaứy thaựng naờm
Khoa học
Bài 3: Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá...trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
II. Đồ dùng dạy học:Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động daùy
Hoạt động hoùc
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp...
Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá... trong việc...
4. Hoạt động nối tiếp: 1 - 
Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
.
* Cách tiến hành:
+ Phương án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp
B1: Cho HS quan sát H8-SGK
B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS thảo luận
B3: Làm việc cả lớp
 - - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện...
 - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó
 - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn.
Gọi HS trình bày. 
Keỏt luaọn:
-Nhửừng bieồu hieọn cuỷa quaự trỡnh trao ủoài chaỏt vaứ caực cụ quan thửùc hieọn quaự trỡnh ủoự laứ:
+Trao ủoồi khớ:Do cụ quan hoõ haỏp:laỏy khớ oõ-xi;thaỷi ra khớ caực-boõ-nớc.
+Trao ủoồi thửực aờn: Do cụ quan tieõu hoaự thửùc hieọn: laỏy nửụực vaứ thửực aờn coự chửựa caực chaỏt dinh dửụừng caàn cho cụ theồ; thaỷi ra caởn baừ(phaõn)
+Baứi tieỏt: Do cụ quan baứi tieỏt :Thaỷi ra nửụực tieồu vaứ moà hoõi.
-Cụ quan tuaàn hoaứn ủem maựu chửựa caực chaỏt dinh dửụừng vaứ oõ-xi tụựi taỏt caỷ caực cụ quan cuỷa cụ theồ vaứ ủem caực chaỏt thaỷi, chaỏt ủoọc tửứ caực cụ quan cuỷa cụ theồ ủeỏn cụ quan baứi tieỏt ủeồ thaỷi ra ngoaứi vaứ ủem khớ caực-boõ-nớc ủeỏn phoồi ủeồ thaỷi ra ngoaứi.
* Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ ... trong sơ đồ.
B1: Phát đồ chơi và hướng dẫn cách chơi
B2: Trình bày sản phẩm
B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ
Keỏt luaọn:
-Nhụứ sửù phoỏi hụùp nhũp nhaứng cuỷa caực cụ quan hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, tieõu hoaự vaứ baứi tieỏt maứ sửù trao ủoồi chaỏt dieón ra bỡnh thửụứng, cụ theồ khoeỷ maùnh. Neỏu moọt trong caực cụ quan treõn ngửứng hoaùt ủoọng cụ theồ seừ cheỏt.
Củng cố: Hệ thóng bài và nhận xét bài học.
 2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài 4.
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát tranh
 - Thảo luận theo cặp 
 - Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thực hành chơi theo nhóm
 - Các nhóm treo sản phẩm của mình
 - Đại diện các nhóm lên trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(12).doc