Đề kiểm tra tiếng Việt khối 4 giữa kì I năm học 2012 – 2013 - Trường PTCS A Dơi

Đề kiểm tra tiếng Việt khối 4 giữa kì I năm học 2012 – 2013 - Trường PTCS A Dơi

 1.§äc thµnh tiÕng: (5 điểm) TiÕn hµnh tuÇn «n tËp ( TuÇn 10).

 2. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm)

 Những hạt thóc giống (SGK Tiếng Việt 4 tập 1)

 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

 Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.

 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:

 - Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngày hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta !

 Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

 Truyện dân gian Khmer

 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 518Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiếng Việt khối 4 giữa kì I năm học 2012 – 2013 - Trường PTCS A Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GD & ÑT HÖÔÙNG HOÙA ÑEÀ KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT KHỐI 4 GIỮA KÌ I
 Tröôøng PTCS A Dôi NAÊM HOÏC 2012 – 2013
 Moân Tieáng vieät
 Thôøi gian: 40 phuùt
 Ñeà soá 1 
 	1.§äc thµnh tiÕng: (5 điểm) TiÕn hµnh tuÇn «n tËp ( TuÇn 10).
 	2. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm)
 	 Những hạt thóc giống (SGK Tiếng Việt 4 tập 1)
 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
 Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
 - Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngày hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta !
 Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
 Truyện dân gian Khmer
 	Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 	Câu 1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
 	A. Vua muốn chọn một người dũng cảm để truyền ngôi.
 	B. Vua muốn chọn người một người trung thực để truyền ngôi.
 	C. Vua muốn chọn một người nhân hậu để truyền ngôi.
 	Câu 2: Vì sao thóc giống của vua giao cho dân trồng lại không nảy mầm ?
 	A. Vì thóc giống đã bị ẩm mốc.
 	B. Vì thóc giống đã bị luộc kĩ.
 	C. Vì thóc giống bị ẩm mốc và đã bị luộc kĩ.
 	Câu 3: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
 	A. Chôm không dám đến gặp nhà vua.
 	B. Chôm vui vẻ đem thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.
 	C. Chôm dũng cảm dám nói sự thật cho nhà vua biết, không sợ bị trừng phạt.
 	Câu 4: Vì sao người trung thực là người đáng quý ?
 	A. Vì người trung thực thích nghe thật, nói thật nhờ đó làm được việc có ích cho dân cho nước.
 	B. Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
 	C. Cả hai ý A và B.
 	Câu 5: Từ trung thực có nghĩa là:
 	A. Ăn ở nhân hậu.
 	B. Ngay thẳng, thật thà.
 	C. Cứng rắn. Không gì lay chuyển nổi.
 	b/ Hướng dẫn đánh giá cho điểm: mỗi câu đúng đạt 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
B
C
C
B
 	II. Bài kiểm tra viết
 	1. Chính tả (5 điểm)
Người ăn xin
 	Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
 Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại  Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào !
 Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. 
 	Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
 	Người ăn xin vẩn đợi tôi. Tay vẩn chìa ra, run lẩy bẩy.
 	Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
 	- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
 	2. Tập làm văn (5 điểm)
 	Đề bài :
 	Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho bạn để chúc mừng sinh nhật. 
 	b) Đánh giá, cho điểm:
 	1. Phần chính tả
 	- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bài đúng đoạn văn đạt 5 điểm.
 	- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; sai chữ thường – chữ hoa) : trừ 0,5 điểm.
 	* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
 	2. Phần tập làm văn
 	+ Phần đầu thư: (1 điểm)
 	- Nêu địa điểm và thời gian viết thư: đạt 0,5 điểm.
 	- Nêu lời thưa gửi: đạt 0,5 điểm.
 	+ Phần chính: (3 điểm)
 	- Nêu mục đích, lí do viết thư: đạt 0,5 điểm.
 	- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư, nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư, thông báo tình hình của người viết thư,  đạt 2,5 điểm.
 	+ Phần cuối thư: (1 điểm)
 	- Nêu lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn: đạt 0,75 điểm.
 	- Nêu chữ kí và tên: đạt 0,25 điểm.
 	* Tùy theo mức độ sai sót về ý, về cách dùng từ, về cách đặt câu, về cách trình bày và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,0 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 - 0,5.
PHOØNG GD & ÑT HÖÔÙNG HOÙA ÑEÀ KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT KHỐI 4 GIỮA KÌ I
 Tröôøng PTCS A Dôi NAÊM HOÏC 2012 – 2013
 Moân Tieáng vieät
 Thôøi gian: 40 phuùt 
Ñeà soá 2
 	1.§äc thµnh tiÕng: (5 điểm) TiÕn hµnh tuÇn «n tËp ( TuÇn 10).
 	2. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm)
 Những hạt thóc giống (SGK Tiếng Việt 4 tập 1)
 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
 Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
 - Tâu Bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngày hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
 - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta !
 Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
 - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
 Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
 Truyện dân gian Khmer
 	Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 	Câu 1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
 	A. Vua muốn chọn một người dũng cảm để truyền ngôi.
 	B. Vua muốn chọn một người nhân hậu để truyền ngôi.	
 	C. Vua muốn chọn người một người trung thực để truyền ngôi.
 	Câu 2: Vì sao thóc giống của vua giao cho dân trồng lại không nảy mầm ?
 	A. Vì thóc giống đã bị luộc kĩ.
 	B. Vì thóc giống đã bị ẩm mốc.
 	C. Vì thóc giống bị ẩm mốc và đã bị luộc kĩ.
 	Câu 3: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
 	A. Chôm dũng cảm dám nói sự thật cho nhà vua biết, không sợ bị trừng phạt.
 	B. Chôm không dám đến gặp nhà vua.
 	C. Chôm vui vẻ đem thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.
 	Câu 4: Vì sao người trung thực là người đáng quý ?
 	A. Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
 	B. Vì người trung thực thích nghe thật, nói thật nhờ đó làm được việc có ích cho dân cho nước.
 	C. Cả hai ý A và B.
 	Câu 5: Từ trung thực có nghĩa là:
 	A. Cứng rắn. Không gì lay chuyển nổi.
 	B. Ăn ở nhân hậu.
 	C. Ngay thẳng, thật thà.
 	b/ Hướng dẫn đánh giá cho điểm: mỗi câu đúng đạt 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
A
C
C
 	II. Kiểm tra viết: 10 Điểm 	
 1. Chính tả: 5 Điểm 
Người ăn xin
 	Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
 Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại  Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào !
 Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. 
 	Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
 	Người ăn xin vẩn đợi tôi. Tay vẩn chìa ra, run lẩy bẩy.
 	Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
 	- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
 	2. Tập làm văn. 5 Điểm : 
 	Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho người thân để thăm hỏi và chúc tết
 	b) Đánh giá, cho điểm:
 	1. Phần chính tả
 	- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bài đúng đoạn văn đạt 5 điểm.
 	- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; sai chữ thường – chữ hoa) : trừ 0,5 điểm.
 	* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
 	2. Phần tập làm văn
 	+ Phần đầu thư: (1 điểm)
 	- Nêu địa điểm và thời gian viết thư: đạt 0,5 điểm.
 	- Nêu lời thưa gửi: đạt 0,5 điểm.
 	+ Phần chính: (3 điểm)
 	- Nêu mục đích, lí do viết thư: đạt 0,5 điểm.
 	- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư, nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư, thông báo tình hình của người viết thư,  đạt 2,5 điểm.
 	+ Phần cuối thư: (1 điểm)
 	- Nêu lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn: đạt 0,75 điểm.
 	- Nêu chữ kí và tên: đạt 0,25 điểm.
 	* Tùy theo mức độ sai sót về ý, về cách dùng từ, về cách đặt câu, về cách trình bày và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,0 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 - 0,5.
PHOØNG GD & ÑT HÖÔÙNG HOÙA ÑEÀ KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT KHỐI 4 GIỮA KÌ I
 Tröôøng PTCS A Dôi NAÊM HOÏC 2012 – 2013
 Môn: Toán
 Thôøi gian: 40 phuùt
 Ñeà soá 1 
I. Phần trắc nghiệm: 	
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Số năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
 A. 505 050 B. 5 505 050 C. 5 005 050 D. 50 050 050
2. Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
 A. 80 000 B. 8 000 C. 800	 D. 8
3. Số lớn nhất trong các số: 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725 là:	
A. 684 257 B. 684 275 C. 684 752 D. 684 725
4. 4 tấn 85 kg = ................kg.
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
 A. 485	 B. 4 850	 C. 4 085	D. 4 058
5. 2 phút 10 giây = ....................giây.
 Số thích hợp đển điền vào chỗ chấm là:
 A. 30	 B. 210	 C. 130	D. 70
II. Tự luận: 
 1. ĐọC các số sau: 
 a) 1 765 243 b) 153 620
 	2. Tìm x:
 a) x - 306 = 504 b) x + 254 = 680 
 	3 . Hai thùng nước chứa được tất cả 600 lít nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to 120 lít nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước ?
 	Hướng dẫn đánh giá cho điểm 
 	I.Phần trắc nghiệm: 5 Điểm
Khoanh đúng một câu được 1 điểm
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
B
C
C
C
 	I.Phần tự luận: 5 Điểm
 	Câu 1: 1 điểm : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
 	a) 1 765 243 : Một triệu bảy trăm sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba 
 	b) 153 620 : Một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
 	Câu 2: 1 điểm : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
 	a) x - 306 = 504 b) x + 254 = 680 
 	 x = 306 + 504 x = 680 – 254 
 x = 810 x = 426
 	Câu 3: 3 điểm: Ghi được 2 lời giải 0.5 điểm. Làm đúng mỗi phép tính được 1 điểm. Ghi đáp số đúng được 0,5 diểm 
Giải
Thùng bé chứa số lít nước là
(600 – 120): 2 = 240 ( lít)
Thùng bé chứa số lít nước là
600 – 240 = 360 ( lít)
 Đáp số: 240 lít
 360 lít
PHOØNG GD & ÑT HÖÔÙNG HOÙA ÑEÀ KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT KHỐI 4 GIỮA KÌ I
 Tröôøng PTCS A Dôi NAÊM HOÏC 2012 – 2013
 Môn: Toán
 Thôøi gian: 40 phuùt
Ñeà soá 2
 	I. Phần trắc nghiệm: 	
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 1. Số năm triệu năm trăm linh năm nghìn không trăm năm mươi viết là:
 A. 505 050 B. 5 505 050 C. 5 005 050 D. 50 050 050
 2. Giá trị của chữ số 4 trong số 548 762 là:
 A. 40 000 B. 4 000 C. 400	 D. 4
 3. Số bé nhất trong các số: 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725 là:	
 A. 684 257 B. 684 275 C. 684 752 D. 684 725
 4. 4 tấn 850 kg = ................kg.
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
 A. 485	 B. 4 850	 C. 4 085	D. 4 058
 5. 2 giờ 15 phút = ....................phút.
 Số thích hợp đển điền vào chỗ chấm là:
 A. 35	 B. 215 C. 135	D. 75
 II. Tự luận: 5 Điểm 
 	1. ĐọC các số sau: 
 a) 1 546203 b) 153 620
 	2. Tìm x: 
 	a) x - 406 = 304 b) x + 356 = 784 
 	3. Hai lớp 4A và 4B trồng tất cả 420 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B 40 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?
 	Hướng dẫn đánh giá cho điểm 
 	I.Phần trắc nghiệm: 5 Điểm
 	Khoanh đúng một câu được 1 điểm
 	Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
A
A
B
C
 	I.Phần tự luận: 5 Điểm
 	Câu 1: 1 điểm : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
 	a) 1 765 243 : Một triệu năm trăm bốn mươi sáu nghìn hai trăm linh ba 
 	b) 153 620 : Một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
 	Câu 2: 1 điểm : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
 	a) x - 406 = 304 b) x + 356 = 784
 	 x = 406 + 304 x = 784 – 356 
 x = 710 x = 428
 	Câu 3: 3 điểm: Ghi được 2 lời giải 0.5 điểm. Làm đúng mỗi phép tính được 1 điểm. Ghi đáp số đúng được 0,5 diểm 
Giải
Số cây lớp 4A trồng được là
(420 – 40): 2 = 190 ( cây)
Số cây lớp 4A trồng được là
420 – 190 = 230 ( cây)
 Đáp số: 190 cây
 230 cây

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 LỚP 4 2012-2013.doc