Thứ hai
THỂ DỤC TIẾT 1
BÀI 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I- MUC TIÊU:
-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
-Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.
-Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.
-Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức”. Yeu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phương tiện: còi, 4 quả bóng.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Thứ hai THỂ DỤC TIẾT 1 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I- MUC TIÊU: -Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. -Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục. -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. -Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức”. Yêêeu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập. -Phương tiện: còi, 4 quả bóng. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: Tập hợp phổ biến nội dung. Đứng tại chỗ hát vỗ tay Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4 Thời lượng 2 tiết / tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động và các môn học tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng, b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục. c. Biên chế tổ tập luyện: GV chia lớp làm 4 tổ, tổ trưởng theo biên chế lớp đã phân công. d. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ” Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau. Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho nhau. 3. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Giáo viên củng cố hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá tiết học. HS xếp thành 4 hàng. HS hát. HS ngồi và lắng nghe. HS chơi TẬP ĐỌC TIẾT1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 . Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn . Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2 . Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4.( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện ) +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò ) +Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò ) Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò ) +Kết hợp giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn, trông khó coi ), cô đơn (một mình lặng lẽ.) GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.) - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? HS đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ) - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ) -Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa.) * Củng cố: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? * Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị đọc tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm, 1-2hs trả lời -1-2 hs trả lời -Trao đđổi nhĩm đơi -Trao đổi nhòm 4 -1-2 hs khá phát biểu 4 học sinh đọc 2-3 hs đọc diễn cảm TOÁN TIẾT 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: Cách đọc, viết các số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Khởi động: 2-Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng GV viết số: 83 251 Yêu cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Bài tập 4: Hình H có mấy cạnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H * Củng cố Dặn dò: Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm . HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: + số 7000, 8000 là số tròn nghìn + hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần HS làm bài HS sửa bài HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài HS sửa HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình 6 cạnh: 4 cạnh có số đo, 2 cạnh chưa có số đo HS bàn cách tìm số đo: + 18 cm = + 9 cm + 18 cm = 6 cm + . cm HS nêu quy tắc tính chu vi hình H HS làm bài HS sửa bài Môn: Chính tả TIẾT 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT l/n, an/ang I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ,không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn. II.CHUẨN BỊ: Bảng quay viết sẵn nội dung BT 2b VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Khởi động: 2-Mở đầu: GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học nhằm củng cố nền nếp học tập cho các em 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Trong tiết chính tả ngày hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc & các em có nhiệm vụ viết đúng chính tả một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau đó các em sẽ làm bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang mà các em dễ đọc sai, viết sai. Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV lưu ý HS: ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu tiên nhớ viết hoa. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b GV yêu cầu HS tựa làm vào vở bài tập GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Mười năm cõng bạn đi học. Phân biệt s/x, ăn/ăng. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS tự làm vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng quay Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS thi giải đố nhanh & viết đúng vào bảng con HS giơ bảng. Một số em đọc lại câu đố & lời giải đúng. Thứ ba LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt-ND Ghi nhớ. 2 Điền được c ... bày kết quả vẽ được. Xem sách và kể ra. -Chọn ra những thứ quan trọng. -Không khí. -Kể ra.Bổ sung cho nhau. -Trình bày kết quả thảo luận: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí.. +Thải ra cacbônic,phân và nước tiểu.. -Nhắc lại. -Nhận giấy bút từ giáo viên. -Viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng. -Trình bày kết quả vẽ được, các nhóm nhận xét và bổ sung. MĨ THUẬT TIẾT 1 VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I MỤC TIÊU : HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím. HS biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn. HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK ; SGV ; Hộp màu ; Bút vẽ ; Bảng pha màu ; Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam , xanh lục , tím Bảng màu giới thiệu các màu nóng , màu lạnh và màu bổ túc . Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Hộp màu ; Bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu , bút dạ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Khởi động : Hát 2-Kiểm tra bài cũ : 3-Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét -GV giới thiệu cách pha màu. -Yêu cầu hs nhắc lại các màu cơ bản. -Cách pha: +Đỏ pha vàng ra cam. +Vàng pha lam ra lục. +Lam pha đỏ ra tím. -Giới thiệu các cặp màu bổ túc: +Đỏ bổ túc cho lục. +Lam bổ túc cho cam. +Vàng bổ túc cho tím. -Giới thiệu màu nóng, màu lạnh: +Màu nóng là những màu gây cảm giác nóng. +Màu lạnh là những màu gây ra cảm giác lạnh. -Cho hs xem các màu để hs tìm đúng màu nóng hay lạnh. -Chốt lại kiến thức hoạt động 1. Hoạt động 2:Cách pha màu -Làm mẫu cách pha màu, vừa thao tác vừa giải thích.(trên nhiều chất liệu) -Giới thiệu các màu có sẵn được pha như thế nào. Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs tập pha màu. -Hướng dẫn theo dõi và nhắc nhở. -Chú ý tỉ lệ màu nhiều ít sẽ ra các sắc độ khác nhau. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá -Nêu một số gợi ý để hs nhận xét. -Khen ngợi tuyên dương những hs pha đẹp. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Đỏ, vàng, cam. -Nhắc lại và xem hình SGK. -Xem và nhận xét màu. -Hs quan sát. -Tập pha màu trên giấy nháp. -Nhận xét lẫn nhau. Thứ sáu LỊCH SỬ – TIẾT 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I- MỤC TIÊU: * Sau bài học này, học sinh nắm được: -Vị trí địa lí, hình dáng của đấy nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, chung một tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. GV nhận xét chung. GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. * Củng cố , dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét tiết học. - HS xác định vùng miền mà mình đang sinh sống - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo HS thảo luận nhóm. HS trình bày kết quả. HS đọc ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN TIẾT 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ) -Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhạân xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em(BT1, mục III). Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mục III) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Khởi động: 2-Bài cũ: 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to. Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người Hai mẹ con bà nôngdân. Bà cụ ăn xin Những người dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) Dế Mèn Nhà Trò bọn nhện Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật GV chốt lại: a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. b. Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài tập 1: Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu: Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. Bài tập 2: Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy * Củng cố: Học thuộc ghi nhớ trong SGK. Nhận xét tiết học. HS lên bảng làm vào phiếu. Cả lớp làm vở nháp. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Vài HS đọc ghi nhớ. Một HS đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. HS đọc nội dung. HS trao đổi, thi kể. TOÁN TIẾT 5 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Khởi động: 2-Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ Yêu cầu HS sửa bài về nhà. GV nhận xét 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. * Củng cố Đọc công thức tính chu vi hình vuông? * Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số Làm bài trong VBT. HS tính HS tính HS tính HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài HÁT TIẾT 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIÊU : - HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Giáo viên : - Bảng phụ ; Tranh ảnh phong cảnh quê hương , đất nước . Băng đĩa bài hát , nhạc cụ. * Học sinh : SGK ;Vở viết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3. Hoạt động 1: Chọn 3 bài để HS ôn lại: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. Hoạt động 1: Hỏi một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3? (Kí hiệu ghi nhạc gì? Kể tên các nốt nhạc? Em biết những hình nốt nhạc nào?) Hoạt động 2: Học sinh tập nói tên nốt nhạc trên khuông. HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông (VD: Son đen, Son trắng) 3. Phần kết thúc: HS hát lại một bài hát. Dặn dò, nhận xét tiết học. Học sinh hát. HS trả lời. HS hát. SINH HỌAT LỚP 1/ Tổng kết tuần qua : .2/Phương hướng tuần 2 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... GV Nguyễn Thị Kim Xuyến Trường TH Nguyễn Văn Dương Đức Hòa Long An
Tài liệu đính kèm: