Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I, Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc .

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 50 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức(Tiết 8):
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I, Mục tiêu: 
- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc,...trong cuộc sống hằng ngày.
II, Đồ dùng dạy học: 	
 - Đồ dùng để sắm vai. Thẻ màu.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
 Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến (10’)-BT4:
+Tổ chức cho HS làm BT4 SGK .
- GV đọc các câu trong SGK và yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy định.
+Trong các việc làm trên, việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm? Việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm?
 +GV nhận xét, kl:
-Câu a, b, g, h, k là thể hiện tiết kiệm tiền của.
-Các việc làm ở câu c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
HĐ2: Đóng vai xử lí tình huống (12’)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai 1 tình huống trong BT5.
GV hướng dẫn HS xem xét cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm.
+GV kết luận về cách xử lí phù hợp trong từng tình huống.
HĐ3: Làm việc theo cặp (10’)
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi BT6.
+GV nhận xét, đánh giá, KL chung. 
C, Củng cố – dặn dò: 
- Y/C HS nêu Ghi nhớ.	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS trả lời
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
+1 HS đọc YC BT4.
+Lớp tự suy nghĩ cá nhân.
+1 số HS nêu ý kiến bằng việc giơ thẻ màu. Một số HS nêu tại sao em chọn như vậy.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
+Các nhóm nhận n/v.
 +Thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
+ Các nhóm lên thực hiện đóng vai.
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cách xử lí như vậy đã phù hợp chưa, có còn cách nào khác.
+1 HS đọc YC BT6.
+HS thảo luận cặp đôi ghi dự định vào giấy nháp. Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe.
+Trao đổi bàn bạc xem dự định các việc làm đó đã tiết kiệm hay chưa.
+2-3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình.
+HS đánh giá và góp ý cho nhau.
+Vài HS đọc ghi nhớ.
 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc .
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ở Vương quốc Tương Lai ” và nêu ND bài.
+ GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc (12’)
+YC HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ó cho HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu thơ.
Chớp mắt/ thành cây đầy quả 
Tha hồ/ hái chén ngon lành...
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
+ Yêu cầu HS đọc cả bài và trả lời các ND sau:
-Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần?
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
-Các bạn nhỏ mong muốn điều gì qua từng khổ thơ?(Dành cho HS khá - giỏi)
-Em hiểu câu thơ : "Mãi không còn mùa đông” ý nói gì?
-Câu thơ:"Hoá trái bom thành trái ngon " có nghĩa là mong ước điều gì?
-Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+GV: Vậy bài thơ nói lên điều gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm (10’)
+ GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ.
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
C, Củng cố – dặn dò: 
- Y/ C HS nêu ND bài.	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS đọc và nêu ND.
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
- HS theo dõi.
+5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ(3 lượt).
+ HS sửa lỗi phát âm.
+ 2 HS đọc chú giải SGK
+Vài HS nêu cách đọc ngắt giọng.
+2-3 HS đọc đúng các câu GV nêu trên.
+Lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Câu thơ được lặp lại nhiều lần trong bài :"Nếu chúng mình có phép lạ"
-Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp. Trẻ em được sống đầy đủ hạnh phúc.
-Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
- HS nêu.
-Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn nhỏ không còn những tai hoạ để đe doạ con người.
-... sống trong hoà bình không còn bom đạn.
+1 số HS nêu ý hiểu của mình
* ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+4-5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc thuộc một khổ thơ.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
- HS nêu.
Toán:
Luyện tập
I, Mục tiêu: 
 Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chấy để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng thực hiện bài:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 926 + 138 + 74 ; 65 + 789 + 311
+ GV nhận xét - ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
1: Hướng dẫn HS làm BT:
+Gọi HS đọc YC bài tập 1,2,3.
+GV lưu ý HS cách đặt tính cho thẳng cột ở BT1.
Bài 1: Củng cố cách cộng 3 số.
+GV củng cố về cách đặt tính, thực hiện phép tính.
Bài 2: Vận dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để tính thuận tiện nhất.
Bài 3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
+GV hỏi để củng cố :" Muốn tìm số bị trừ và số hạng chưa biết ta làm ntn?" (Đối với đối tượng HS yếu)
Bài 4: Củng cố toán có lời văn.
Bài 5: Củng cố công thức tính chu vi hình chữ nhật.
 2: HD HS chữa bài:
- GV nhận xét - chấm bài.
C, Củng cố – dặn dò: 
 - Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng làm bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+3HS nối tiếp nhau nêu YC 3 BT.
+HS tự làm bài tập.
Bài 1:
Đáp số: 7289; 5078; 49672
Bài 2:
a,408+85+92=(408+92) +85
 =500+85
 =585
...
Bài 3:Đáp số:
 a) X=810 
 b) X=426
Bài 4 
 Số dân tăng thêm sau 2 năm là:
 79+71=150 (người)
 Số dân của xã sau 2 năm là :
 5256+150=5406 (người)
 Đáp số: 5406 người 
Bài 5: 
a, P= (16+12) x 2=56 (cm)
b, P= (54+15) x 2=120 (cm)
- 5 HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm
 - HS khác nhận xét từng bài.
- HS nêu.
Lịch sử(Tiết 8):
Ôn tập
I, Mục tiêu: Học sinh biết:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Khoảng 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập
- Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc hkởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 
II, Đồ dùng dạy học: 
 -Băng và hình vẽ trục thời gian	
 - Tranh ảnh,bản đồ phù hợp với mục1.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ GV hỏi:
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
+GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
HĐ1: Ôn lại hai GĐ lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc (10’)
+Gọi HS đọc YC 1 SGK trang 24 .
+ GV vẽ băng thời gian lên bảng.
+GV nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Chúng ta đã học những GĐ lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu thời gian của từng GĐ?
+GV nhận xét, tiểu kết.
HĐ2: Ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu (11’)
+Gọi HS đọc YC 2 SGK.
+Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để thực hiện YC của bài.
+GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng.
+GV kết luận bài làm
*.HĐ3: Thi hùng biện (12’)
+GV chia nhóm.giao n/v cho từng nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị thi hùng biện theo chủ đề 
+GV nhận xét, tuyên dương.
C, Củng cố – dặn dò:(3’) 
- Nêu ý nghĩa của cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+1 HS nêu YC-Lớp đọc thầm.
+Từng cá nhân HS vẽ băng thời gian vào nháp điền tên 2 GĐ lịch sử đã học vào chỗ chấm.
+1 HS lên bản làm - Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS vừa chỉ trên băng vừa trả lời. 
+1 HS nêu YC- Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận: Hai giai đoạn LS
+ Buổi đầu dựng nước và gjữ nước
 + Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
+2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận vẽ trục thời gian và ghi lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu theo mốc thời gian vào nháp.
+Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS chia nhóm , nhận n/v.
+Các nhóm cử ban giám khảo.
-Nhóm 1: Kể về cuộc k/n Hai Bà Trưng.
-Nhóm 2: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
+Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo.
+Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+Bam giám khảo và lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
Toán(Tiết 37)
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3’)
+ Gọi HS lên bảng tính nhanh:
 48+35+52; 76 + 24 +875
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: 
Giới thiệu bài (1’)
1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số : (14’)
+Gọi HS đọc bài toán SGK.
+ Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán .
+ Hướng dẫn HS giải bài toán 
a) Cách 1:
+YC HS chỉ hai lần số bé trên sơ đồ .
+YC HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm 2 lần của số bé .
+Khi HS đã nêu đúng GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé .
+YC HS : - Hãy tìm số bé ?
 -Hãy tìm số lớn?
+GV viết cách tìm số bé lên bảng và YC HS ghi nhớ.
b, Cách 2
+GV hướng dẫn tương tự như trên .
-Muốn tìm số lớn ta làm ntn?
+GV ghi bảng cách tìm số lớn.
- Y/C HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
2: Luyện tập (20’)
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh.
+Lưu ý HS chọn 1 trong hai cách để giải.
+YC HS tự làm bài vào vở.
Chấm 1 số bài.
+ Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: Gọi HS nêu  ...  kịch thành lời kể .
- Tranh minh hoạ SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích.
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
1: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian(15’)
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể.
+Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất.
+GV nhận xét, tuyên dương.
+GV treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
+GV treo tranh minh hoạ truyên:" ở Vương quốc Tương lai " YC HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
+Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
+Gọi HS nhận xét, ghi điểm.
2: Phát triển câu chuyện theo trình tự không gian (15’)
+Gọi HS đọc YC.
- Trong truyện :" ở Vương quốc tương Lai " hai bạn Tin-tin và Mi-Tin có đi thăm cùng nhau không?
-Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau ?
+YC HS kể chuyện trong nhóm đôi theo trình tự không gian.
+Tổ chức cho HS kể về từng n/v.
+GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
 +GV treo bảng phụ, YC HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Có thể kể 2 màn thay đổi cho nhau.
C, Củng cố – dặn dò: 
- Nêu 2 cách phát triển câu chuyện.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 3 HS lên bảng kể.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Là lời thoại trực tiếp của các n/v với nhau.
+1 HS giỏi kể.
+Lớp theo dõi nhận xét.
+2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách -Lớp đọc thầm.
+HS quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau.
+3-5 HS tham gia thi kể.
+Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Đi thăm không cùng nhau.
-Đi thăm công xưởng xanh trước, đi thăm khu vườn kì diệu sau.
+2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một n/v Tin-tin hay Mi-tin.
+3-5 HS tham gia thi kể.
+Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể.
+HS nêu YC BT3.
+HS đọc và trao đổi trả lời câu hỏi. 
+1 Số HS nêu ý kiến .
+ Lớp theo dõi, nhận xét
Kĩ thuật (Tiết 7):
Khâu đột thưa (tiết1)
I/ Mục tiêu : 
	+Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
	+ Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 II/Đồ dùng dậy học :
	-Tranh quy trình khâu thường.
	-Mẫu khâu sẵn ; Vật liệu, dụng cụ cần thiết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, ổn định tổ chức :(3’)Kiểm tra đồ dùng của HS
B, Bài mới: 
* Giới thiệu bài (1’)
1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu (10’):
 +GVgiới thiệu mẫu khâu đột thưa đã chẩn bị sẵn cho HS quan sát.
+HS quan sát H1 SGK và quan sát mặt phải mặt trái của mẫu khâu đột thưa nêu nhận xét.
+YC HS quan sát nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
+GV nhận xét, tiểu kết. Rút ra ghi nhớ SGK.
2: Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật (25’)
+GV treo tranh quy trình. YC HS quan sát và nêu các bước khâu đột thưa.
+YC HS quan sát H 2, 3, 4, nêu các bước trong quy trình.
+GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu.
HĐ 3: Thực hành:
+ Tổ chức cho HS thực hành 
+GV hướng dẫn cho HS thực hành trên giấy kẻ ô li.
+GV theo dõi chung, hướng dẫn HS còn lúng túng trong thao tác.
+Cho HS quan sát, nhận xét 1 số bài thực hành của HS 
+GV nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm của từng bài 
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nêu các bước khâu đột thưa.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+HS quan sát mẫu vải.
+1 số HS nêu ý kiến .
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+2 HS nhắc lại 
+HS quan sát và đọc mục b.
+1 số HS nêu các bước khâu 
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+HS quan sát hình.
+1-2 HS nêu cách vạch đường dấu.
+ HS theo dõi.
+HS thực hành khâu trên giấy.
+Lớp quan sát, nhận xét
- HS nêu.
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp 
A. Mục tiêu:
	- Đánh giá hoạt động Tuần 5
	- Bình xét thi đua Tuần 4.
	- Chuẩn bị cho hoạt động Tuần 5
B. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động Tuần 4:
a) Ưu điểm:
	 - Hoàn thành chương trình và thời khoá biểu Tuần 4.
	 - Đa số HS đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
	 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập hơn.
b) Tồn tại:
	- Vẫn còn hiện tượng HS vệ sinh cá nhân chưa tốt.
	- Một số HS vẫn chưa hoàn thành bài tập và chưa chú ý học bài như: Thương, Nam, Hùng, ...
	- Đóng góp các khoản còn chậm.
	- Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học vẫn còn.
	- Học sinh quên đồ dùng học tập như: Thu, Phương, Thương, ...
	- HS chạy lộn xộn trong giờ học vẫn còn.
c) Tuyên dương: Điệp, Quân, Thanh, Hưng, Vân, ...
d) Biện pháp:
-Phân loại đối tượng HS để kèm thêm.
- Động viên, khuyến khích hs tiến bộ.
- Nhắc nhở HS làm bài và học bài ở nhà.
- Phối hợp với phụ huynh mỗi khi hs nghỉ học vô lí do.
	2. Bình xét thi đua Tuần 4:
	Các tổ trưởng và lớp trưởng bình xét thi đua và báo cáo lại cho GV
a) Bình xét tổ:
b) Bình xét thi đua cá nhân:
3. Kế hoạch hoạt động Tuần 5:
	- Duy trì nề nếp tốt.
	- Hoàn thành chương trình và thời khoá biểu Tuần 5
	- Khắc phục các tồn tại của tuần trước.
	Học sinh báo cáo kết quả cho Giáo viên chủ nhiệm được biết.
	Giáo viên nhận xét chung buổi sinh hoạt.
Luyện viết chữ đẹp
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa: E, G, K, H.
- Hướng dẫn học sinh luyện viết chữ đứng nét đều.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ cái A, B, C, D
- Mẫu viết đoạn văn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (chữ đứng nét đều): Năm trước ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
1. KT sự chuẩn bị của HS.
- GV KT sụa chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn HS luyện viết các chữ hoa.
- Gv cho HS quan sát mẫu.	
+ Các chữ cái hoa :E, G, K, D, H cao bao nhiêu li?
-GV nêu cách viết từng chữ.
- Gv lưu ý HS: Chữ cái G cao 8 li.
-Y/C HS viết, lưu ý viết đúng.
- GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
b) Hướng dẫn cho HS viết chữ đứng, nét đều.
- Gv cho HS quan sát mẫu đoạn viết: 
- GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
 - Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, ... Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- GV: Em có nhận xét gì về cách viết hai khổ thơ nói trên?
- GV lưu ý HS: viết nét đều, đứng không viết nghiêng hay thanh đậm.
- Y/C HS viết vào vở.
- GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cách viết hoa một số chữ: E, G, K, D, H.
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS để vở luyện viết cho GV KT
- HS quan sát mẫu.
+ ...cao 5 li
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- Hs quan sát mẫu.
- Con chữ đều, không thanh đậm, nét thẳng, chữ đầu dòng viết hoa, ...
- Hs theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu:
	- Đánh giá hoạt động Tuần 9+10.
	- Bình xét thi đua Tuần 9+10.
	- Chuẩn bị cho hoạt động Tuần 11
B. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động Tuần 9+10:
a) Ưu điểm:
	 - Hoàn thành chương trình và thời khoá biểu Tuần 9+10
	 - Đa số HS đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
	 - Xếp hàng nhanh.
	- Thi điịnh kì đầy đủ.
b) Tồn tại:
	- Một số HS vẫn chưa hoàn thành bài tập và chưa chú ý học bài như: Văn Dũng, Trung, Minh, Quang,...
	- Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học vẫn còn.
	- Học sinh quên đồ dùng học tập như: Văn Dũng, Cường, ...
	- HS chạy lộn xộn trong giờ học vẫn còn.
	- Một số HS vẫn còn thiếu đồ dùng học tập như em Tài, Văn Dũng...
	- Xếp hàng TD giữa giờ còn lộn xộn.
	- Thi kết quả chưa cao
2. Bình xét thi đua Tuần 9+10 và tháng 10:
	Các tổ trưởng và lớp trưởng bình xét thi đua và báo cáo lại cho GV
a) Bình xét tổ:
	Tổ 1 xếp thứ:
	Tổ 2 xếp thứ:
	Tổ 3 xếp thứ:
	Tổ 4 xếp thứ:
b) Bình xét thi đua cá nhân:
3. Kế hoạch hoạt động Tuần 11 và tháng 11:
	- Duy trì nề nếp tốt.
	- Hoàn thành chương trình và thời khoá biểu Tuần 11
	- Tiếp tục hoàn thành các khoản đóng góp.
	- Ôn tập TD TT chuẩn bị cho thi huyện.
	- Khắc phục các tồn tại của tuần trước.
	- Thi đua Dạy tốt - Học tốt chào mừng ngày 20-11.
	- Tiếp tục phụ đạo HS yếu và nâng cao chất lượng đại trà.
	Học sinh báo cáo kết quả cho Giáo viên chủ nhiệm được biết.
	Giáo viên nhận xét chung buổi sinh hoạt.
Hoạt động tập thể: (BS)
Thi luyện đọc các bài TĐ đã học
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thêm cho HS
- Giúp HS củng cố ND của các bài tập đọc đã học.
- Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	GV cho lớp hát một bài
2. ND chính:
GV nêu thể lệ cuộc thi:
- Chọn một HS làm quản trò lên dẫn chương trình.
- Chọn 3 HS làm Giám khảo.
- Chọn 8 HS làm thí sinh dự thi.
- Chọn 2 HS làm thư kí.
- Những HS còn lại cổ vũ cho các bạn thi và làm khán giả bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất để nhận giải Thí sinh được yêu thích nhất.
	Quản trò với vai trò là người dẫn chương trình, lần lượt gọi các thí sinh lên đọc bài của mình ( bài tự chọn trong chương trình TV Lớp 4 đã học). Thí sinh được đánh số báo danh và đọc phần thi của mình. GK căn cứ vào bài đọc của HS để đánh giá bằng điểm số vào bảng con. 
	Kết thúc cuộc thi ban thư kí tổng hợp điểm và xem thí sinh nào được điểm cao nhất sẽ dành giải nhất, nhì, ba.
	 HS thi - GV quan sát.
	 Kết thúc tiết học GV nhận xét chung.
Hoạt động tập thể: (BS)
Thi luyện đọc các bài TĐ đã học
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thêm cho HS
- Giúp HS củng cố ND của các bài tập đọc đã học.
- Nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	GV cho lớp hát một bài
2. ND chính:
GV nêu thể lệ cuộc thi:
- Chọn một HS làm quản trò lên dẫn chương trình.
- Chọn 3 HS làm Giám khảo.
- Chọn 8 HS làm thí sinh dự thi.
- Chọn 2 HS làm thư kí.
- Những HS còn lại cổ vũ cho các bạn thi và làm khán giả bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất để nhận giải Thí sinh được yêu thích nhất.
	Quản trò với vai trò là người dẫn chương trình, lần lượt gọi các thí sinh lên đọc bài của mình ( bài tự chọn trong chương trình TV Lớp 4 đã học). Thí sinh được đánh số báo danh. Khi được dẫn chương trình gọi đến lượt mình thi thì thí sinh đọc phần thi của mình. Sau khi thí sinh đọc xong GK có thể hỏi thêm về ND bài đọc.
	GK căn cứ vào bài đọc của HS để đánh giá bằng điểm số vào bảng con và giơ lên cho dẫn CT đọc. Thư kí ghi điểm và tổng hợp.
	Kết thúc cuộc thi ban thư kí tổng hợp điểm và xem thí sinh nào được điểm cao nhất sẽ dành giải nhất, nhì, ba.
	 HS thi - GV quan sát.
	 Kết thúc tiết học GV nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc