Giáo án giảng dạy Tuần 16 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 16 - Khối 4

Tập đọc

Kéo co

i. mục tiêu

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn nói về tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

- Yêu thích những trò chơi dân gian.

ii. đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

iii. các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “ Tuổi ngựa", trả lời câu hỏi trong SGK

 2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .

- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài .

b. Tìm hiểu bài

? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ?

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 16 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tập đọc
Kéo co
i. mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn nói về tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
- Yêu thích những trò chơi dân gian.
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “ Tuổi ngựa", trả lời câu hỏi trong SGK 
 2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “Hội làng ....của người xem hội"
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà học bài, tổ chức chơi kéo co cùng các bạn 
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2- 3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một, hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi theo cặp.
- Rút ra và nêu đại ý của bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn .
- Tính chính xác
ii. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập của HS
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2. GV tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1
- GV chữa bài trên bảng
Bài 2: 
Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài 
GV chữa bài trên bảng.
Bài 3:
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập tự làm rồi chữa bài.
Bài 4:
 HS nhận xét bài trên bảng, GV cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS kiểm tra bài cho nhau.
- HS chữa bài .
Cho HS nêu yêu cầu .
HS phát hiện chỗ sai, trình bày trước lớp. 
đạo đức
Yêu lao động (tiết 1) 
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
ii. đồ dùng dạy học 
- Truyện HS đã sưu tầm có nội dung nói về lao động
iii. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra: GV kiểm tra việc HS đã sưu tầm truyện mang đến lớp .
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2.Các hoạt động
* Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân.
1. HS làm bài tập.
2. GV mời một HS chữa bài tập và giải thích.
3. Gv trao đổi nhận xét.
4. GV kết luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của.
 Các việc làm (c), (d), (e), (i) là lãng phí tiền của.
5. HS tự liên hệ.
6. GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết thực hiện tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai 
1. GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5.
2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Một vài nhóm lên đóng vai. 
4. Thảo luận lớp.
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
5. GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Kết luận chung
GV mời một vài HS lên đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố-dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học .
-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước,... trong cuộc sống hàng ngày.
................................................................................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
i. mục tiêu
- Nắm được một số trò chơi rèn luyện với sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
-Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
- Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
ii. đồ dùng 
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài 1, một HS lên bảng làm bài 2 .
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2. Dạy bài mới 
a, Phần nhận xét
*Bài 1
 - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm, đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 2:
 - Yêu cầu HS thảo luận và làm vào VBT
 - GV đưa ra kết luận.
*Bài 3: 
Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá .
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ theo nội dung bài 3.
- HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh báo cáo kết quả .
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi nội dung bài 
- HS trình bày kết quả .
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
Trò chơi: Lò cò tiếp sức
 I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
 - Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
 - GD thói quen rèn luyện sức khoẻ.
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, phấn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 
* Trò chơi Chẵn lẻ: 
2. Phần cơ bản 
* Bài tập RLTTCB
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- GV quan sát, sửa lỗi sai cho HS.
* Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Lò cò tiếp sức
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. 
- GV cho cả lớp ôn lại cách chơi, rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc 
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
6- 10'
18-22'
4- 6'
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS tập cả lớp, chia tổ tập luyện.
- Lớp chơi thi đua.
- Làm động tác thả lỏng 
.....................................................................................
Toán
Thương có chữ số 0
i. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :
- HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- HS yêu thích môn học. 
ii. đồ dùng dạy học
- VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : KT vở bài tập của HS
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị . 
 9450: 35= ?
- GV đặt tính 
- Thực hiện phép tính, GV vừa tính vừa nêu miệng. 
- Chú ý : ở lần chia thứ ba có 0 chia cho 35 được 0, phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương.
2.3. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 
 2448: 24= ?
(Tương tự như trường hợp trên)
2.4. Thực hành 
Bài 1
- GV chữa bài trên bảng
Bài 2: 
Bài 3:
 - Cho HS đọc đề của bài tập tự làm bài vào vở .
- GV chấm bài và nhận xét . 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- Học sinh tự tính và nhận xét 
- HS đặt tính, thực hiện phép tính từ trái sang phải .
- Lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài.
HS đọc đề của bài tập.
HS tự tóm tắt bài toán 
HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
 Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
i.Mục tiêu
- HS nêu được một số tính chất của không khí 
- HS nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống.
- HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học 
ii. Đồ dùng 
- Chuẩn bị theo nhóm : 8 – 10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau, bơm tiêm.
iii. Các Hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ: - Khí quyển là gì ?	
2 . Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
- Giáo viên nêu câu hỏi: 
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng lưỡi nếm, dùng mũi ngửi, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì ?
+ Đôi khi em ngửi thấy trong không khí có mùi thơm hoặc mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.
Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng chuẩn bị.
GV phổ biến luật chơi.
HS đem bóng ra thổi.
- Bước 2: Thảo luận 
+ Các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được.
 GV lần lượt đưa ra các câu hỏi: 
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
?Qua đó rút ra , không khí có hình dạng nhất định không?
 Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống trong vật chứa nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Làm việc theo nhóm. 
 HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2 a và 2b
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
HS trả lời hai câu hỏi trong SGK 
Kết luận : Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Chính tả(Nghe-viết)
 Kéo co
i. mục tiêu 
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong baì Kéo co.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. đồ dùng 
- VBT Tiếng Việt Tập 1 
- Bảng phụ ghi nội dung bài 2a.
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 . 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn HS nghe-viết 
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kéo co.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài .
- GV chấm 7- 10 bài. Nhận xét chung.
2.3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả 
Bài tập 2 ( lựa chọn ) 
- GV cho HS chơi thi tiếp sức.
- GV cùng cả lớ ... háy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Thích khám phá
ii. Đồ dùng dạy - học
- Lọ thuỷ tinh , nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ.
- Nước vôi trong.
iii. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất cơ bản của không khí?
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí 
- Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh báo cáo về việc chuẩn bị.
- HS đọc mục thực hành .
 - Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Bước 3: Trình bày trước lớp 
Kết luận : ( Mục bạn cần biết ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ GV yêu cầu HS quan sát nước vôi trong.
+ HS bơm không khí vào lọ nước vôi và quan sát xem nước vôi có còn trong nữa không.
- Bước 2: HS thực hiện hướng dẫn của GV 
- Bước 3: HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
- Bước 4: Thảo luận cả lớp.
+ HS quan sát hình 4,5 SGK kể tên những thành phần khác của không khí .
+ Không khí gồm những thành phần nào?
Kết luận : Không khí gồm có hai thành phần chính là ô xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn ...
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau 
...............................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
i. mục tiêu
- HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- HS kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói điệu bộ .
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Yêu thích môn học 
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc có những con vật gần gũi với trẻ em .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn HS phân tích đề . 
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng .
2.3. Gợi ý kể chuyện 
- GV nhắc HS chú ý lựa chọn 1 trong 3 hướng, khi kể nên xưng hô “ tôi”
2.4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
a. Kể chuyện theo cặp 
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
b. Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện 
“ Một phát minh nho nhỏ "
- HS lên kể chuyện
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa. 
- HS xác định yêu cầu đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- 1 số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- 2,3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
 - Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè 
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu 
Câu kể
i. mục tiêu 
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
- HS yêu thích môn học
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ .
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức 
a. Phần nhận xét :
 *Bài tập 1 
- GV nhận xét, chốt lại .
*Bài tập 2 
- GV nhận xét, treo bảng phụ ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3. ( Làm như bài tập 2 )
 b. Phần ghi nhớ:
 c. Phần luyện tập
Bài 1: 
- GV đưa ra bảng phụ chép đoạn văn.
- Chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Cho HS làm bài cá nhân .
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học. Đọc trước nội dung bài sau.
- 2 HS lên làm bảng
- Một HS đọc nội dung bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Một HS làm mẫu 
- HS nối tiếp trình bày.
Toán
Chia cho số có ba chữ số (tiếp)
i. mục tiêu 
- Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- HS có kĩ năng chia só có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- Yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài 3
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Trường hợp chia hết. 
41535: 195 = ?
- GV đặt tính 
- Thực hiện phép tính .
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương cho mỗi lần chia .
2.3. Trường hợp chia có dư 
80120 : 245 = ?
 Làm tương tự như trên 
2.4. Thực hành 
Bài 1 :
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS chữa bài trên bảng.
 Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: 
- GV gọi một HS lên bảng giải.
- Cho HS chữa bài trên bảng.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS lên bảng làm bài
- HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài, HS nêu cách giải bài toán.
...........................................................................................
Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
- Học xong bài này, HS biết:
- Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học .
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV giới thiệu Hà Nội là thành phố lớn nhất của Miền Bắc.
- HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam:
+ Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội.
+ Trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
+ Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
2.3. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm thảo luận: 
- Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới nay hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
- Khu phố mới có đặc điểm gì ?
- Kể tên những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở Hà Nội .
2.4. Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước 
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
- Thảo luận: "Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế, khoa học lớn nhất của cả nước".
- HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- HS tự nhận xét, bổ sung. GV hoàn thiện câu trả lời. 
3. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
............................................................
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
Đề: Tả một đồ chơi mà em thích.
i. mục tiêu
- Nắm được cách lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật .
- Dựa vào dàn ý tiết Tập làm văn đã làm ở tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài.
- Yêu thích môn học 
ii. Đồ dùng : Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết 
a. Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu đề.
b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn.
GV hướng dẫn HS viết:
Mở bài : Trực tiếp, gián tiếp 
Viết từng đoạn của thân bài ( mở đoạn, thân đoạn , kết đoạn ) 
Kết bài 
2.3.Học sinh viết bài 
- Gọi 1 số HS đọc bài, cho điểm.
3.Củng cố dặn dò 
- GV thu bài . 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới 
- HS đọc
- 1 HS đọc đề bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi đã chuẩn bị .
- 1, 2 HS nêu dàn ý chính.
- Theo dõi
- HS viết bài vào vở.
.......................................................................................
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 16
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài 
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác 
- Một số bạn đã có tiến bộ trong học tập: 
- Tham gia thi nghi thức đội đầy đủ.
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em lơ là trong học tập 
- Còn HS quên không đeo khăn quàng 
- Một số HS quay phải, quay trái chưa đều.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
..............................Hết tuần 16...................................
Buổi chiều
ôn Toán
Chia cho số có 3 chữ số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Cách chia cho số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng làm tính thành thạo, áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập 
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 5535 : 123
 6560 : 234 
b. 32076 : 132
 57560 : 237
Bài 2: Tính bằng hai cách
6384 : (24 7)
(492 25) : 123
Bài 3: Tìm x?
3885 : (x 21) = 37
50343 : x = 405 (dư 123)
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
HĐTT
Sinh hoạt đội
..........................................................................Hết tuần 16..................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16(12).doc