Giáo án Tiếng Việt + Toán 4 - Tuần 20

Giáo án Tiếng Việt + Toán 4 - Tuần 20

Tập đọc

Bốn anh tài (tiếp theo)

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Biêt dọc với giọng kể chuyện, bước đầu biêt dọc diễn cảm một đoan phù hợp nôI dung câu chuyện.

-Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lơI dược các câu hỏi trong SGK ).

II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Khởi động -Nêu nội dung bài học trước, dự đoán sự việc xảy ra tiếp theo.

2.Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 2 đoạn).

- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (núc nác, xanh lè, khoét máng, núng thế,.) và giải nghĩa từ khó hiểu.

-Nêu giọng đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt + Toán 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Chào cờ
 -------------------------------------------------------------
Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biêt dọc với giọng kể chuyện, bước đầu biêt dọc diễn cảm một đoan phù hợp nôI dung câu chuyện. 
-Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lơI dược các câu hỏi trong SGK ).
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu nội dung bài học trước, dự đoán sự việc xảy ra tiếp theo.
-Trò chuyện với HS.
-GTB
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 2 đoạn).
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (núc nác, xanh lè, khoét máng, núng thế,..) và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay.
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: vắng teo, quy hàng, , ...
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1SGK.
 - Hoạt động cặp đôi câu 2, SGK.
 -Hoạt động cá nhân câu 3, 4 SGK
-Suy nghĩ trình bày trước lớp ý nghĩa bài.
 -Nêu câu hỏi.
 H/ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
 - Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS
-Tổ chức cho HS trình bày.
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
 4.Đọc diễn cảm 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn, nêu giọng đọc.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá.
- Khuyến khích HS có cách đọc hay (đọc giọng hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn tả cuộc chiến đấu, chẫm rãi ở đoạn kết).
 - Dành đủ thời gian.
 - Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
 ------------------------------------------------------- 
Chính tả ( Nghe-viết)
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”. trình bày đúng hinh thưc bai văn xuôi. 
- Làm đùng bài tập chính tả phương ngữ ( BT2 a,b; BT 3 a,b )
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Viết 1 số từ bắt đầu bằng s/x vào nháp.
-Nhận xét
-GV đọc 1 số từ: sinh sản, sắp xếp, sản xuất,
 -GTB
2.Hướng dẫn nghe-viết
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc bài viết cả lớp theo dõi.
-Nêu nội dung đoạn viết.
-Nêu từ khó viết.
-Tìm từ khó viết và viết từ khó vào nháp, 1 HS viết trên bảng lớp.
-Nhận xét, sửa lỗi
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-GV đọc đoạn viết.
-Lắng nghe, nhận xét.
H/ Bài viết có nội dung gì?
-Giúp HS tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-Lắng nghe, đọc từ khó viết cho HS viết: Đân-lớp, nước Anh, nẹp sắt,...
-Đọc bài cho HS viết, tốc độ vừa phải đảm bảo đủ thời gian cho HS viết.
 -Yêu cầu HS soát lỗi.
-Chấm 1 số bài- nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
-Gắn bảng, chữa bài.
-Thi đọc thuộc các thành ngữ.
Bài 3a: 
-Hoạt động cặp:Các cặp trao đổi làm bài.
-Trình bày trước lớp – nhận xét, bổ sung, chữa bài.
-Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nêu yêu cầu.
 -Dành đủ thời gian
-Giúp HS rèn kĩ năng phân biệt âm tr/ ch.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài
-Giúp HS học thuộc các thành ngữ.
-Giúp HS tìm đúng các các tiếng có chứa âm tr hoặc ch điền vào chỗ trống.
-Nhận xét, KL:... trí... chẳng ... trình... 
4.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
 ---------------------------------------------------------------
Toán
Phân số
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu biết về phân số, về tử số và mẫu số.
-Biết đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng phụ, bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Giới thiệu phân số
-Quan sát, nhận xét phần được tô màu và không tô màu để biết được cấu tạo, cách đọc, viết phân số và tử số và mẫu số của phân số.
-Trình bày trước lớp.
-Đọc phân số, nêu tử số và mẫu số.
-Đọc KL, lấy VD.
-Đưa ra mô hình cho HS quan sát.
H/ Hình tròn được chia thành mấy phần? Mấy phần được tô màu?
-Giúp HS phân tích và giới thiệu phân số .
-Giới thiệu cách đọc, viết phân số, tử số và mẫu số của phân số.
-KL: (bảng phụ)
2.Luyện tập
Bài 1+2: -Hoạt động cá nhân:
-1 HS quan sát từng hình và viết phân số chỉ phần tô màu vào bảng cá nhân.
-Giơ bảng, nhận xét- nêu tử số và mẫu số của từng phân số.
-Giải thích cách làm.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
-2 HS đổi vở kiểm tra kết quả- 1 số HS đọc kết quả trước lớp.
-Gắn bảng, nhận xét.
Bài 4: Hoạt động lớp
-HS tự lấy VD 1 phân số viết vào bảng cá nhân – 1 HS giơ bảng- HS khác đọc phân số đó. 
-Nhận xét cách đọc, viết phân số của bạn.
 - Cho HS quan sát các hình vẽ có tô màu 1 số phần, nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng đọc và viết các phân số, nêu tử số và mẫu số của từng phân số.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Giúp HS rèn kĩ năng viết các phân số.
-Nhận xét, KL.
-Nêu yêu cầu.
-Dành thời gian cho HS .
-Giúp HS thực hiện yêu cầu.
-Lưu ý HS lấy VD có phân số khác 0.
-Nhận xét, tuyên dương HS lấy VD tốt, đọc phân số đúng.
3.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
 ---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
I.Mục tiêu:Giúp HS :
- Biêt được thương cua phep chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành mot phân sô: Tử số là số bị chia, mẫu số la số chia
 II. Đồ dùng dạy học : bảng cá nhân, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu lại khái niệm phân số, lấy VD
-Nêu yêu cầu.
-GTB
2. Giải quyết vấn đề
-Đọc bài toán.
-Nêu cách giải quyết:
10 : 5 = 2 (quyển)
-Nhận xét.
-Đọc bài toán:
-Suy nghĩ, nêu các cách chia.
-HS nhận biết được phép chia 3 : 4 được viết dưới dạng phân số là .
-Rút ra nhận xét khi chia hai số tự nhiên.
Bài toán 1: Có 10 quyển vở chia đều cho 5 em. Mỗi em được mấy quyển vở?
-Yêu cầu HS giải quyết.
-Nhận xét: kết quả là một số tự nhiên.
Bài toán 2: Có 3 quả cam chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của quả cam?
-Gợi ý, giúp HS nêu được:
3 : 4 = 
-Gợi ý để HS rút ra nhận xét.
-Nhận xét, KL: thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
3.Luyện tập
Bài 1+2: Hoạt động cá nhân
-1 số HS lấy VD phép chia 2 số tự nhiên bất kì.
-HS viết thương của các phép chia đó dưới dạng phân số.
-Làm vào bảng cá nhân
-Nhận xét.
-Viết phân số dưới dạng số tự nhiên.
-Trả lời
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-Nêu cách viết.
-Mỗi HS lấy 1 số tự nhiên và viết dưới dạng phân số vào bảng cá nhân.
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét về mẫu số củae các phân số.
-Rút ra nhận xét - đọc SGK.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng biểu diễn thương của phép chia dưới dạng phân số.
-Ghi phép chia lên bảng.
-Giúp HS yếu.
-Nhận xét, chốt cách viết đúng
-Yêu cầu HS viết 1 số phân số dưới dạng 1 số tự nhiên.
H/ Khi nào thì có thể biểu diễn phân số dưới dạng một số tự nhiên?
-Nêu yêu cầu HS viết số 3 dưới dạng phân số.
-Cho HS tự lấy VD số tự nhiên và viết số tự nhiên đó dưới dạng phân số.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu
-Nhận xét
-Giúp HS biết được tất cả các số tự nhiên đều được biểu diễn dưới dạng một phân số có mẫu số là 1.
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học 
 -Nhận xét, dặn dò về nhà.
 ----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu biết doc diên cảm một đọan phu hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiêu nội dung: Bộ sưu tập trống dồng Đông Sơn rất phong phú, đặc sắc, là niềm tự hao của người Việt Nam ( tra lời được các câu hoi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu những hiểu biết về cổ vật ở Việt Nam.
-Quan sát tranh và nhận xét.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài và chia đoạn (2 đoạn).
- 2 HS đọc tiếp nối các đoạn (2, 3 lượt) kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó hiểu.
 -Nêu giọng đọc. 
 -Đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
 - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu
+ Một số từ khó đọc: sưu tập, hươu nai, gạc, ,
 + Một số từ cần giải nghĩa: gạc, cảm tạ thần linh, muông thú , 
-Dành đủ thời gian.
-Đọc mẫu (nếu cần)
3.Tìm hiểu bài
 -Hoạt động cá nhân câu hỏi 1 SGK.
 - Hoạt động cặp câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
 -Trình bày trước lớp.
 -Nhận xét, bổ sung.
 -Hoạt động lớp nêu nội dung bài.
 -Suy nghĩ, trình bày trước lớp.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
H/ Hình ảnh nào chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, KL 
H/ Em có nhận xét gì về trống đồng?
H/ Ngoài trống đồng ra em còn biết những cổ vật nào khác trên đất nước ta?
4.Luyện đọc diễn cảm và HTL 
-HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
 - Dành đủ thời gian.
 -Giúp đỡ HS 
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Lắng nghe, uốn nắn HS.
 - Nhận xét, tuyên dương.
5.Củngcố
- Nêu lại nội dung bài.
H/ Em sẽ làm gì đối với những cổ vật của đất nước?(GDBVMT)
- Nhận xét giờ học dặn dò VN
 ------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vao gợi ý trong SGK, chọn và kê lại được câu chuyện( đoạn truyện) dã nghe, dã dọc nói về một người co tài.
-Hiểu được nôI dung chính của câu chuyện( đoạn truyện đã kể).
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, sách truyện đọc 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội
dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
- Lắng nghe, trò chuyện, 
- Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2. GV kể chuyện
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề để thấy rõ yêu cầu.
- Đọc các gợi ý.
-Tiếp nối nh ... 2 = dm2 235 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 3 m2 40 dm2 = dm2 150 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 5 m2 9 dm2 = dm2 308 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 2 m2 30 dm2 = dm2 3075 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
 4 m2 8 cm2 = cm2 5004 dm2 = ........ m2 ........... dm2 
bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
8672 cm2 =......... dm2 ........... cm2 
9036 dm2 =......... m2 ........... dm2 
16893 cm2 = ......... m2........ dm2 ........... cm2 
200906 cm2 = ......... m2........ dm2 ........... cm2 
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 10 cm, chiều rộng BC = 6 cm . M là điểm trên cạnh AB sao cho AM = 2cm , 
 N là điểm trên cạnh DC sao cho NC = 2cm. A M B
 Nối M với D, nối B với N ta được hình bình hành5
 MBND.
a)Tính diện tích hình bình hành MBND
b)Tính tổng diện tích của hai hình tam giác 
 AMD và BCN D N C
 Giải
 Cạnh đáy hình bình hành là:
 10 - 2 = 8 ( cm)
Diện tích hình bình hành là:
8 x 6 = 48 ( cm2)
a) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 ( cm2 )
 b)Tổng diện tích hai hình tam giác AMD và BCN là:
 60 – 48 = 12 (cm2)
 --------------------------------------------------------------------------------
 Luyện Tiếng Việt:
 Luyện kể chuyện tuần 17;18
I:Mục tiêu:
-Giúp hs kể lại được các câu chuyện của tuần 17;18 một cách diễn cảm hơn , lưu loát hơn như :
-Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu chuyện:Một phát minh nho nhỏ , có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ 
 -Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đựơc chuyện
 -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II:Hoạt động dạy học
A:Bài cũ : Nêu tên các bài kể chuyện của tuần 17;18
 B: Bài mới 
 1 Giới thiệu bài 
 HS dựa vào tranh vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ 
Tranh 1: Maria nhận thấy mỗi lần gia nhân bng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trợt trong đĩa.
Tranh 2: Maria tò mò, lẽn ra khỏi phòng khách đễ làm thí nghiệm
Tranh 3: Maria làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, Anh trai của Maria xuất hiện và trên em.
Tranh 4: Maria và Anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
Tranh 5: Ngời cha ôn tồn giải thích cho 2 con
 a. Kể chuyện theo nhóm
b. Thi kể chuyện trước lớp
- Vài tốp học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
- Một vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Hoc sinh kể xong đều phải nói về ý nghĩa của câu chuyện (Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn./.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn hiểu chuyện và kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
 ----------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đọc, viết phân số: 
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu lại cấu tạo, đặc điểm của phân số, lấy VD.
Trò chuyện GTB.
-Nhận xét.
2.Luyện tập 
Bài 1(110): Hoạt động lớp
-Nối tiếp nhau đọc các số đo đại lượng (2, 3 lượt).
 Bài 2: Hoạt động cặp:
-1 HS đọc số, 1 HS viết số và ngược lại.
-1 cặp làm vào bảng nhóm.
-Gắn bảng nhận xét.
-1 số cặp đọc trước lớp- nhận xét.
Bài 3 :
-Lấy VD 1 số số tự nhiên.
-Viết các số đó dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
-Chữa bài, rút ra nhận xét.
 -Giúp HS rèn kĩ năng đọc các số đo đại lượng là phân số.
-Nhận xét, KL: Giúp HS hiểu thêm về các số đo đó.
 -Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu.
-Giúp HS rèn kĩ năng viết phân số.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Giúp HS củng cố kiến thức mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
-Giúp HS rèn kĩ năng viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu -Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò VN
 --------------------------------------------------------
Tập làm văn
 Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: 
- Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu rõ ý.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Kiểm tra
 -GV ghi đề bài lên bảng (4 đề).
 -Đọc các đề bài.
 -HS chọn đề bài cho mình.
- GV nhắc nhở HS trước giờ làm bài.
-HS làm bài, GV bao quát lớp – dành đủ thời gian cho HS.
-HS nộp bài- GV thu bài.
3. Củng cố
-Nhận xét giờ làm bài.
-Dặn dò về nhà.
 --------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt 
ôn tập về tập làm văn tả đồ vật 
I: mục tiêu
 	 - Củng cố về : ôn tập về tập làm văn tả đồ vật thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
Gv cho hs làm các bài tập sau đó chữa bài 
 Đề bài : Ngôi nhà của em có nhiều đò vật được xem như người bạn thân (bàn học , lịch treo tường , giá sách , tủ nhỏ đựng quàn áo , tủ đồ chơi ,..............).Hãy tả lại một trong số những đồ chơi đó .
 -------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Toán
Phân số bằng nhau
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số., phân số bằng nhau .
II. Đồ dùng dạy học: bộ đồ dùng toán, băng giấy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu cấu tạo của phân số, lấy VD.
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét, GTB.
2. Nhận biết phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số
-Quan sát và nhận xét phần tô màu của 2 băng giấy.
-Rút ra được: băng giấy bằng băng giấy.
Hay 
-Rút ra kết luận (SGK)
-Đọc KL
-Nêu 1 số phân số và tìm phân số bằng phân số đó.
-Cho HS quan sát 2 băng giấy được chia phần và tô màu.
-Giúp đỡ để HS thấy được phần tô màu của 2 băng giấy là bằng nhau để rút ra được: 
-Nhận xét, KL (tính chất cơ bản của phân số) 
-Giúp HS củng cố kiến thức 2 phân số bằng nhau.
2. Luyện tập
Bài 1(112): Hoạt động cá nhân
-Làm vào bảng cá nhân.
-Giơ bảng nhận xét- giải thích.
-Nhắc lại kiến thức vận dụng.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào làm bài.
-Nhận xét, KL
4. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
 -----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thêm một sô từ ngữ nói về Sức khoẻ của con người và tên một so môn thể thao (BT1,BT2). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
 II.Đồ dùng dạy học: bảng tay, từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nói về vai trò của sức khoẻ
 -Trò chuyện với HS.
-GTB
2.Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cặp
 -Lắng nghe yêu cầu.
-Trao đổi thực hiện yêu cầu làm vào bảng tay.
-Gắn bảng trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Giải nghĩa 1 số từ.
Bài 2:Hoạt động cá nhân
-Tìm tên các môn thể thao- viết vào nháp.
-Trình bày trước lớp – nhận xét.
Bài 3+4:
-HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ ca ngợi sức khoẻ của con người (tham khảo SGK).
-Giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ đó.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ.
- Nêu yêu cầu HS tìm các từ :
a/ Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b/ Đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
-Dành đủ thời gian, giúp cặp gặp khó khăn.
-Giúp HS tìm được các từ theo yêu cầu.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS tìm được tên môn thể thao theo yêu cầu.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL: 
-Yêu cầu HS tìm thành ngữ, tục ngữ nói về chủ điểm sức khoẻ.
-Viết các thành ngữ, tục ngữ lên bảng.
-Giúp HS hiểu nghĩa của các từ khó, hiểu nghĩa của thành ngữ.
-Giúp HS học thuộc các thành ngữ.
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Củngcố
- Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
 ---------------------------------------------------------------
Tập làm văn
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1)
- Biết đau biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sống.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 Lắng nghe
Trò chuyện, GTB
2.Bài tập
Bài 1:
-Đọc yêu cầu và bài văn trong SGK.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Trình bày trước lớp: HS nêu được địa phương được giới thiệu và những nét đổi mới đó.
-Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn và nội dung của từng phần.
Bài 2: Hoạt động nhóm
-Đọc yêu cầu, tìm nội dung cho bài giới thiệu.
-Nêu nội dung lựa chọn.
-Luyện tập giới thiệu trong nhóm.
-HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
-Liên hệ thực tế biết giữ gìn, bảo vệ quê hương.
-Nêu yêu cầu.
-Đưa ra cấc câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn” từ đó biết được cách giới thiệu địa phương.
-Giúp HS xác định đúng phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn giới thiệu địa phương.
 -Giúp HS nắm vững yêu cầu.
 -Cho HS đọc dàn ý bài văn giới thiệu địa phương.
 -Chia nhóm, giao việc.
 -Dành đủ thời gian.
 -Tổ chức cho HS giới thiệu (lưu ý HS giới thiệu những nét đổi mới, điểm nổi bật).
 -Lắng nghe, nhận xét, tuyên dương HS.
 -Nhắc nhở HS biết bảo vệ , giữ gìn quê hương mình.
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
 ---------------------------------------------------------------
Sinh hoạt đội
 Mừng đảng, mừng xuân
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu-khuyết điểm của bản thân.
- Hiểu rõ hơn về đảng cộng sản Việt Nam.
-Có tinh thần học tập tốt tạo những thành tích xuất sắc chào xuân mới.
II.Nội dung
1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần : 
- Chi đội trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần: tham gia tốt phong trào góp giấy do liên đội phát động.
 + Xếp loại thi đua từng phân đội.
- Tuyên dương một số đội viên có ưu điểm ( ,), nhắc nhở đội viên mắc khuyết điểm( Trọng , nhân, Chiến, Giang,.).
 2.Phương hướng tuần tới
 - Phát huy những ưu điểm: tham gia tốt các phong trào do liên đội phát động: tích cực trong học tập, thi đua giành nhiều hoa điểm tốt,
 - Khắc phục nhược điểm: 1 số đội viên còn chưa chú ý trong giờ học, 
 - Thực hiện chủ điểm tuần tới: Mừng đảng, mừng xuân.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 19 20 co tang buoi.doc