Giáo án giảng dạy tuần 21 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy tuần 21 - Lớp 4

Taọp ủoùc

Tiết 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi người anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho nước nhà.

2/ Kĩ năng :

- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .

- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước.

3. Thái độ : Yêu quý và tự hào đối với những người Anh hùng của dân tộc.

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy tuần 21 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAẽCH 
GIAÛNG DAẽY TUAÀN 21
Thửự hai ngaứy 11 thaựng 01 naờm 2010
Taọp ủoùc 
Tiết 41 : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
i. mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi người anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho nước nhà.
2/ Kĩ năng : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước. 
3. Thái độ : Yêu quý và tự hào đối với những người Anh hùng của dân tộc. 
ii. đồ dùng dạy học :
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi trong SGK 
2. Dạy bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài .
Giới thiệu về người Anh hùng Trần Đại Nghĩa . 
* HĐ 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : HS đọc thầm 
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước.
- HS trả lời,GV chốt lại ý đúng.
* Đoạn 2, 3 : HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi :
? Em hiểu " Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc "có nghĩa là gì?
? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
? Nêu đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
* Đoạn 4: HS đọc thầm đọn 4 và trả lời câu hỏi:
? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy?
- GV hỏi để HS nêu nội dung chính của tòan bài.
* HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của tùng đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. Cho HS nhận xét và đánh giá bạn đọc hay nhất. 
- GVnhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm tòan bài, nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Bè xuôi sông La.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong truyện, đọc 2 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Toán
Tiết 101: 	Rút gọn phân số
I/ .Mục tiêu
1.Kiến thức:- HS biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản. 
2. Kĩ năng:- HS rút gọn được phân số (trong một số trường hợp đơn giản)
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS lên bảng tìm phân số bằng với phân số 3/4, 5/7, 2/5.
- GV nhận xét và đánh giá cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2. Giới thiệu cách rút gọn phân số 
- GV nêu vấn đề và đưa ra phân số cho HS giải quyết vấn đề
- GV nhắc lại và giới thiệu về rút gọn phân số.
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6/8, cho HS rút gọn, GV giới thiệu phân số 3/4 không thể rút gọn được nữa( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 18/54.
* HĐ 3. Luyện tập.
+ BT 1b ; 2b ; BT 3 : Dành cho HS khá giỏi. 
Bài 1
- Gọi 3 em lên bảng làm bài (gọi nhũng em học yếu để GV còn hướng dẫn các em nếu em còn lúng túng).
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 2: 
Gọi 3 em lên bảng làm bài 
Bài 3:
Cho HS xác định yêu cầu của đề bài.
Cho HS làm bài vào vở. GV gọi 2 em lên bảng cùng rút gọn một phân số để HS nhận biết được các bước trung gian để rút gọn phân số là không nhất thiết phải giống nhau.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
2. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS làm bảng
- HS nhận xét về 2 phân số vừa tìm được.
- HS nhắc lại nhận xét, nêu các bước làm rút gọn phân số.
- HS nêu các bước làm.
- HS trao đổi nhóm đôi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu các bước rút gọn phân số trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS tự rút gọn phân số vào vở,
- HS báo cáo kết quả.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài vào vở,
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- HS làm bảng, vở
- HS nhận xét, chữa bài.
Chính tả
Tiết 21 : 	 Nhớ-viết: Chuyện cổ tích về loài người.
i. mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Nhớ - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đẹp các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ trong bài Chuyện cổ tích về loài người .
2. Kĩ năng : Biết viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, làm các bài tập chính tả .
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
-VBT tiếng Việt tập 2.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
2. Dạy bài mới 
* HĐ 1. Giới thiệu bài .
* HĐ 2. Hướng dẫn viết chính tả .
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- GV nêu yêu cầu của bài .
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
c. Nhớ viết chính tả 
- GV nhắc HS lưu ý cách trình bày khổ thơ, những chữ dễ viết sai.
d. Soát lỗi và chấm bài 
- GV chấm và chữ bài. Nhận xét chung về bài viết của HS.
* HĐ 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 3 
- Tổ chức thi làm bài theo cặp
- Nhận xét tuyên dương cặp thắng cuộc .
- Yêu cầu HS đọc lại bài văn.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 3 , ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- 1 HS đọc 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Cả lớp nhìn vào sách để ghi nhớ 4 khổ thơ cần viết.Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài.
- HS tìm
- HS gấp sách., nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết vào vở , soát lỗi .
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài,rồi trình bày trước lớp. 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài văn : Cây mai tứ quý.
Luyện tập toỏn : 	ôn tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 2. Kĩ năng : - Rèn KN rút gọn phân số
 3. Thái độ : - Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Các hoạt động dạy- học
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
* HĐ 1. Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập 
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
; ; ; ; ; ; 
- Giúp HS biết cách rút gọn phân số
Bài 2: Cho các phân số:
; ; ; ; ; ; 
Trong các phân số trên:
a. Những phân số nào là phân số tối giản?
b. Những phân số nào bằng ?
- Giúp HS nhận biết về phân số tối giản.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập rồi trình bày trước lớp.
- HS chữa bài, nhận xét.
Thứ ba ngày 12 thỏng 01 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 41 : 	Trả bài văn miêu tả đồ vật
i. mục tiêu 
1. Kiến thức : Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình ; Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cụ rõ ràng, ding từ đặt câu và viết đúng chính tả,..).
2. Kĩ năng : HS biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
3. Thái độ :Thấy được cái hay của bài văn được thầy cô khen.
ii. đồ dùng dạy học 
Giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
Phiếu học tập.
iii. các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thế nào là miêu tả. Nêu dàn bài chung của một bài văn miêu tả.
2.Dạy bài mới
* HĐ 1 ; Giới thiệu bài 
* GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
*- HĐ 2 : Nhận xét chung về kết quả bài làm 
- GV viết đề bài văn tiết trước lên bảng. 
- GV nhận xét :
 + Những ưu điểm: Xác định đúng yêu cầu đề bài, kiểu bài; bố cục, ý; diễn đạt, sự sáng tạo; chính tả, hình thức trình bày
 - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh đọng; có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay.
 + Những thiéu sót, hạn chế: GV nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên HS.
- Thông báo điểm số cụ thể( điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV trả bài cho HS
* HĐ 3 : Hướng dẫn HS chữa bài: 
a,Hướng dẫn HS sửa lỗi
- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. Giao cho các em:
 + Đọc lời nhận xét của cô,đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
 + Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, dùng từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi
- Đổi bài làm đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
b, Hướng dẫn HS sửa lỗi chung:
- GV dán lên bảng một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, câu diễn đat,
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa trên nháp.
- GV nhận xét và đưa ra lời giải đúng. HS chép bài chữa vào vở.
* HĐ 4 : Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay: 
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của một ssó HS trong lớp.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao và những HS biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn..
- Dặn HS chuẩn bị tiết văn sau.
- HS nêu.
- HS xác định kỹ lại yêu cầu của đề bài.
- HS lấng nghe.
- HS nhận phiếu HT.
- HS đọc.
- HS viết các lỗi vào phiếu rồi đổi chéo để bạn cùng kiểm tra.
- HS chữa lỗi.
- HS lấng nghe.
- HS trao đổi theo cặp, rút kinh ghiệm.
Toán
Tiết 102: 	Luyện tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số ; nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
 2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng : Rút gọn phân số 
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nêu cách rút gọn phân số 
- Rút gọn phân số : ; .
2. Dạy bài mới 
* HĐ1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập. 
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các Bt / SGK vào vở và bảng lớp.
Bài 1 
- Cho HS nêu cách rút gọn nhanh nhất của mình cho cả lớp cùng tham khảo và xem cách nào nhanh nhất.
Bài 2:
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
HS khá giỏi làm thêm BT 3/
Bài 3: 
- Gợi ... ữ trong các câu nói trên biểu thị nội dung gì ?
- Em có nhận xét gì về từ ngữ tạo thành VN ?
b/ Phần ghi nhớ .
- Gợi ý HS nêu gho nhớ.
- Cho HS đọc rồi đặt câu kể Ai thế nào? 
- GV và HS nhận xét.
* Hoạt động 3 ; Luyện tập.
- Hướng dẫn hS lần lượt làm các bT/ SGK. 
Bài 1 : 
- GV tổng hợp kết quả vào bảng, HS theo dõi và chữa bài. 
Bài 2 :
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò 
- HS đọc lại phần ghi nhớ. Đặt một câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau 
- HS thực hiện
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung của bài tập1. HS đọc thầm đoạn văn.
- Hai HS cùng bàn trao đổi với nhau về bài làm sau đó làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS nêu
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đặt câu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, trao đổi với bạn cùng bàn sau đó làm bài vào vở. Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ. Tìm hiểu về từ ngữ tạo nên vị ngữ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.
- HS nhận xét, chữa bài.
Toán
Tiết 104: 	Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
i.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọ làm mẫu số chung.
2.Kĩ năng: - HS quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu tích môn học.
ii. đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi các bước quy đồng phân số
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
2. Dạy bài mới
* HĐ1. Giới thiệu bài 
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS tự tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và . 
- GV giới thiệu vấn đề: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 6 và 12. Sau đó hỏi HS : ? Có thể chọn 12 làm mẫu số chung không?
- Vậy trong trường hợp chọn MSC là một trong 2 mẫu số của 1trong 2 phân số đã cho thì ta sẽ quy đồng mẫu số 2 phân số đó như thế nào?
- GV đưa ra bảng tóm tắt ghi các bước quy đồng 2 phân số khi MSC là một trong 2 mẫu số của một trong 2 phân số đã cho:
 * HĐ3 .Thực hành 
Bài 1 : 
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. 
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
- Cho HS chữa bài trên bảng.
Bài 2 a ; b ; c. ( HS khá giỏi làm thêm ý d ; e ; g ).
- Cho HS nêu cầu của đề bài.
 Bài 3: ( HS khá giỏi làm thêm BT 3 ).
 - GV hướng dẫn HS một trường hợp mẫu số này không chia hết cho mẫu số kia nhưng mẫu số chung không phải là tích của hai mẫu số như: Quy đồng mẫu số 2 phân số và ? Lúc này thì phải chọn MSC là 24. Cho HS tìm thương của MSC và mẫu số của phân số nhân cả tử và mẫu với thương đó. Sau đó lại tìm thương giữa MSC với mẫu của phân số nhân cả tử và mẫu của phân số đó với thương vừa tìm được. 
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
3/ Củng cố dặn dò
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm MSC ?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập
-HS nêu
-HS nêu
- HS tự quy đồng mẫu số hai phân số đó.
- HS đọc: + Xác định MSC.
 + Tìm thương của MSC và mẫu số 
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó báo các kết quả kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu của bài tập, HS nhận xét rồi tự nêu cách làm.
- HS nhận xét.
Kể chuyện
Tiết 21 : 	Kể chuyện được chứng kiếm hoặc tham gia
i. mục tiêu 
1. Kiến thức : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn kể được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về một người có khẳ năng hoặc sức khỏe đặc biệt. Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
2. Kĩ năng : Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói điệu bộ. Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Thái độ : Yêu thích môn học , 
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về người có tài. Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS phân tích đề . 
- GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dới nhừng từ ngữ quan trọng ,giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề .
* Hoạt động 3. Gợi ý kể chuyện 
- GV dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3 rồi yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn KC theo một trong 2 phương án đã nêu.
- GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài KC của mình, đưa ra dàn ý chung cho HS đọc lại và lập theo dàn ý chung đó.
- GV khen ngợi những em đã chẩn bị dàn ý tổt trước khi đến lớp.
* Hoạt động 4 : Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp 
- GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hớng dẫn , góp ý .
b. Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất .
3/ Củng cố , dặn dò .
- Nêu dàn bài chung của bài văn kể chuyện. Thế nào là câu chuỵên được chứng kiến hoặc tham gia? GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “Con vịt xấu xí “
- HS kể, nêu
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa .và nêu những từ ngữ trọng tâm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK .
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em sẽ chọn kể.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- 2,3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp .
- Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè 
Thứ sỏu ngày 15 thỏng 01 năm 2010
Tởp làm văn 
Tiết 42 : 	Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức : Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận)của bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng : Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối ; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo1trong 2 cách đã học (Tả lần lượt từng từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây)
3. Thái độ : Tìm hiểu thiên nhiên, yêu thích môn học .
II. đồ dùng học tập 
- VBT tiếng Việt 4 tập 2.
III. các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Dạy bài mới.
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 ; Giới thiệu cấu tạo cuarbaif văn miêu tả cây cối. 
a/ Phần nhận xét 
 Bài tập 1:
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV đưa 2 bảng kết quả bài tập 1 và 2 dưa lên bảng cho HS trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Nêu nội dung cần làm ở mỗi phần.
- GV nhận xét.
b/ Phần ghi nhớ .
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:
- HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, rút ra lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- Mỗi HS chọn một cây, lập dàn ý miêu tả cây ăn quả đó theo 1 GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò 
- HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HSlàm dàn ý tốt.
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc yêu cầu SGK, các em khác nhận xét
- HS đọc thầm bài Bãi ngô,xác định các đoạn văn và nội dung từng đoạn
- HS nêu yêu cầu của nội dung bài tập.
- HS xác định đoạn và nội dung đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
- HS đọc thầm bài, xác định đoạn và nội dung từng đoạn, phát biểu ý kiến.
- HS so sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô.
- HS nêu và đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Một HS đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả
- HS lập dàn ý.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- HS nhận xét.
Toán
Tiết 105: 	Luyện tập
i/ Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về :Quy đồng mẫu số hai( ba ) phân số. 
2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số và 3 phân số.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II/. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 Thực hành 
Bài 1 a : ( HS khá giỏi làm thêm BT1b)
- Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. HS lần lượt làm từng phần a, b.
- Gọi hai em lên bảng làm bài, mỗi em một phần
Bài 2 a: ( HS khá giỏi làm thêm BT2b)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV lưu ý HS khi quy đòng mẫu số hai phân số mà một số viết dưới dạng số tự nhiên thì viết số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số là1
- Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
Bài 3 ( HS khá làm thêm BT 3 ).
- GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số của 3 phân số theo mẫu.
Bài 4 
- Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số đó vơí MSC là 60
Bài 5: ( HS khá làm thêm BT 5 ).
- Cho HS đọc đề bài toán và quan sát bài tập phần a và gợi ý cho HS chuyển 30 x11 thành 1 tích có thừa số là 15 như: 3011 = 15 211.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chấm một số bài của HS. 
3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn hS về ôn bài và chuẩn bị bài sau 
- HS nêu
- HS chữa bài trên bảng. 1 vài HS nêu cách làm của mình.
- 2 HS lên bảng làm 2 phần của bài, dưới lớp HS làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét
- HS nêu Y/C của BT.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm vở
- HS thực hiện theo mẫu.
- HS nhận xét, chữa bài.
Luyện tập tiếng việt: 	ôn tập
I/ Mục tiêu :
- KT : Cuỷng coỏ veà cấu tạo và cỏc thành phần của cõu kể Ai thế nào?.
-KN : Biết vận dụng kiến thức đó học để viết một ủoaùn văn kể về những người thõn trong gia đỡnh.
-Tẹ : HS cú tỡnh yờu thương gia đỡnh..
II/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc ;
1/ Kieồm tra baứi cuừ :
- Mụứi HS neõu noọi dung ghi nhụự bài cõu kể Aithế nào?
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2/ Baứi mụựi :
* Hẹ 1 : Giụựi thieọu baứi.
- GV giụựi thieọu, ghi baỷng teõn baứi.
* Hẹ 2 : Luyeọn taọp.
- GV neõu ủeà baứi : Em haừy vieỏt moọt ủoaùn vaờn kể về những người thõn trong gia đỡnh cú sử dụng cõu kể Ai thế nào?. 
a/ Xỏc định cõu kể trong đoạn văn. 
b/ Xỏc định cỏc thành phần chớnh của cỏc cõu kể vừa tỡm được.
- Gv nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
3/ Cuỷng coỏ daởn doứ :
- Mụứi HS neõu caỏu taùo cuỷa cõu kể Ai làm gỡ ?.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Daởận HS veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- 2 HS neõu vaứ ủoùc baứi.
- HS ủoùc ủeà baứi, xỏc định từ ngữ quan trọng.
- HS vieỏt baứi roài trỡnh baứy mieọng trửụực lụựp.
- HS nhaọn xeựt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 21 CHUN KTKN.doc