Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Khối 4

 Toán

 Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số).

- Rèn cho HS kĩ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.

- HS ham thích học toán.

* Trọng tâm: Rút gọn được phân số và quy đồng mẫu số hai phân số

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách rút gọn phân số cho ví dụ - HS nêu lấy ví dụ

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Thứ hai ngày 25 tháng năm 2010
chào cờ
	 lớp trực tuần nhận xét 
____________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số).
- Rèn cho HS kĩ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
- HS ham thích học toán.
* Trọng tâm: Rút gọn được phân số và quy đồng mẫu số hai phân số
II. Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách rút gọn phân số cho ví dụ 	- HS nêu lấy ví dụ 
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
Bài 1: Rút gọn phân số 
- HS làm nháp - HS lên bảng làm 
Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
 = = 
===
==
==
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng phân số ?
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày 
? Nêu cách tìm p/s bằng p/s ?
Các P/s= P/s là: và 
- = = ==
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số ?
- HS làm vở - HS lên bảng làm 
a. và MSCMN 24
- Cho HS thảo luận tìm mẫu SCNN ? của 2 phân số này > 
Ta thấy : 24: 3 = 8
 24: 8 = 3 nên 
== ; = =
?.Muốn quy đồng mẫu số các phân số này làm như thế nào ? 
B1: Tìm MSCNN
B2: Tìm thương MSC và mẫu số các p/s
b. và ; MSCMN: 45
Ta thấy: 45 : 5 = 9
 45 : 9 = 5 nên
 = = ; == 
B3: Lấy thương nhân tử số và mẫu số.
c. và ta thấy 36 : 9 = 4
 36 : 12 = 3 nên
= = ; = =
d. ; và MSCNN : 12
12 : 3 = 4
12 : 2 = 6 nên
== ; = = 
Giữ nguyên phân số 
Bài 4: Nhóm nào dưới đây có số ngôi sao đã tô màu ?
- Thảo luận nhóm 
Đại diện trình bày 
? Nêu cấu tạo của phân số ?
IV. Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số 
 ____________________________________________________
Tập đọc
Sầu riêng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các CH trong SGK)
* Trọng tâm: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh về cây, đặc sắc của cây sầu riêng.
* ổn định tổ chức cho HS hát đầu giờ 
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng: Bè suôi sông La? Nêu ý nghĩa của bài?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm
a. Giới thiệu chủ điểm (QS tranh minh hoạ)
b. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc
- 1HS đọc bài 
- 1HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm 
- Cho HS đọc nối tiếp 2 lần 
- HS đọc nối tiếp 2 lần 
- HS nhận xét 
- Sửa lỗi phát âm 
* Xông vào, quyến rũ, trái rộ, chiều quằn
* HS đọc nối tiếp lần 3
- Đọc nối tiếp lần 3
? Mật ong già hạn là loại mật ong như thế nào ?
- Mật ong ong già hạn để lâu hơn so với thời hạn thu hoạch 
- Hoa đậu từng chùm: Mọc thành từng chùm.
- Hao hao giống: gần giống 
- Mùa trái rộ: Thời gian cây nhiều quả nhất 
- Đam mê: Ham thích quá mức
* Luyện đọc theo cặp 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc bài - HS nhận xét 
- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng nhẹ nhàng chậm rãi 
b. Tìm hiểu bài 
Đoạn 1: - 1HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm 
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Đặc sản của Nam bộ 
+ Cho cả lớp đọc thầm cả bài 
- Cả lớp đọc thầm cả bài 
- Thảo luận câu hỏi 2. 
- Thảo luận nhóm 4 câu hỏi 2
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe nhận xét 
? Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi...li ti giữa cánh hoa.
- Trổ: ra hoa
? Quả sầu riêng ?
- Quả - lủng lẳng dưới cành... vị ngọt đến đam mê
? Những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ?
- Dáng: Khẳng khiu, cao vútm cành ngang rhẳng đuột, lá vàng hơi khép kại tưởng lá héo.
ý 2: Những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Cho cả lớp đọc thầm toàn bài 
- Tập thể đọc thầm toàn bài 
? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ...
Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào vị ngọt đến đam mê. 
ý 3: Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng
? Nêu ý nghĩa của bài ?
- ý nghĩa: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc nối tiếp bài 
- HS nhận xét 
? Nêu cách đọc bài 
- Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi
Đọc diễn cảm đoạn 1
- 1HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm 
- Nhận xét cách đọc 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm 
- Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm. 
- Bình chọn người đọc hay nhất 
- Tuỳ HS 
3. Củng cố dặn dò
? Nêu ý nghĩa của bài 
- 1 - 2 HS nêu
- Chuẩn bị bài: Chợ tết (T38)
 _________________________________________________________
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết ý nghĩa của việc sử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.
- Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
 - Biết cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
* Trọng tâm: Biết cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II. Tài liệu và phương tiện 
Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng 
Một số đồ dùng, đồ vật, phục vụ trò chơi đóng vai 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
Hai HS nêu lại phần ghi nhớ 
+ 2HS nêu 
Nhận xét cho điểm 
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến bài tập 2
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trang BT 2
+ HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy định 
- Yêu cầu HS giải thích lí do 
- GV kết luận 
- Các ý kiến c, d là đúng
- Các ý kiến còn lại là sai 
* Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 - SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị tình huống a
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai 
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai các khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
+ 1 nhóm lên đóng vai 
+ Lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết. 
- Nhận xét chung 
* Hoạt động 3
- 6 V đọc các câu ca dao Bài tập 5
- Cho HS suy nghĩ và giải thích ý nghĩa 
+ Suy nghĩ trả lời 
- GV kết luận 
* Hoạt động 4: 
Cho HS về nhà thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
 ________________________________________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,...).
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau nói hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe...).
- Nêu được ích lợi của âm thanh. 
II. Đồ dùng dạy học
- 5 chai hoặc 5 cốc giống nhau. Tranh ảnh về âm thanh trong cuộc sống
- Một số đĩa hát, băng cát xét...
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh 
Chia lớp làm 2 nhóm, một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh. 
VD: Nhóm 1 nêu đồng hồ, nhóm 2 kêu tích tắc.
- Lớp chia 2 nhóm nêu nguồn phát ra âm thanh; một nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.
- VD: Ô tô > < bíp, bíp
Tàu hoả > < tu xình xịch..
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống giao tiếp với nhau qua nói, nghe, hát...)
Cách tiến hành 
B1: HS làm việc theo nhóm
- QS H86, ghi lại vai trò của âm thanh 
B2: GV KQ nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Chốt ý đúng 
? Âm thanh cần thiết cho con người như thế nào ?
- Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu
* Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưu thích và những âm thanh không yêu thích. 
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh 
Phát triển KN đánh giá. 
- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập nêu ý kiến của mình về âm thanh mà các em thích, hay không thích ?
- HS nhận phiếu bài tập - làm bài 
Những âm thanh em thích
Những âm thanh mà em không thích
- Tiếng đàn, sáo.. suối chảy, hát
- Còi tàu hoả, còi ô tô, sấm
- HS nối tiếp trình bày - HS nhận xét
? Vì sao em thích (không thích) âm thanh nói trên ?
Thích vì: Âm thanh trầm bổng du dương nghe vui tai.
Không thích vì inh tai nhức óc...
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
Cách tiến hành
B1: Đặt vấn đề 
? Các em thích nghe bài hát nào ?
Do ai trình bày ? 
VD: Thích bài: Chú voi con do nghệ sĩ nhân dân Trần Hiếu trình bày.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Hoạt động nhóm đôi
? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- Ghi lại âm thanh 
B2: Thảo luận chung cả lớp 
B3: Thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay ?
- Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát xét cd...
* Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ 
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (bổng, trầm)
* Cách tiến hành 
- Cho các nhóm tìm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy
? So sánh âm thanh do các chai phát ra khi gõ
- Các nhóm biểu diễn, các nhóm khác nhận xét đánh giá
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn1.
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu.
- HS ham thích học toán.
* Trọng tâm: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học 
Sử dụng hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 	
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số lấy ví dụ - HS nêuvà lấy ví dụ
- GV nhận xét và cho điểm 
B. Bài mới	 
1. Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số
 A C D B
? Đọc phân P/S chỉ độ dài đoạn thẳng 
AC ? AD ?
AC = AD = độ dài đoạn thẳng AB
? Nhận xét về mẫu số 
b. và 
c. và 
d. và 
> 
 > 
 < 
Bài 2: a. Nhận xét
 < mà =1 nên < 1
? Em có nhận xét gì về 2 phân số ?
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
> mà = 1 nên > 1
- Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1
? Nêu nhận xét về cách so sánh phân số với 1 ?
- Nếu tử số lớn ... 
Bài 2: 
1HS đọc đầu bài - Cả lớp đọc thầm 
? Đề yêu cầu gì ?
- Quan sát một cây mà em thích, ghi lại những gì mà em quan sát được 
- Dựa vào kết quả quan sát ghi vào giấy nháp 
- Nối tiếp nhau trình bày - HS nhận xét 
? Trình tự quan sát có mhợp lí không? Những giác quan nào bạn sử dụng quan sát ?
- Tuỳ HS 
3. Củng cố dặn dò 
? Tả 1 loài cây (1 cây cụ thể) em phải làm gì ?
- Quan sát tỉ mỉ chi tiết bằng những giác quan
- Em nào chưa hoàn thiện bài quan sát tiếp tục hoàn chỉnh bài làm 
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây. 
 ____________________________________________________
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước 
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh bảng thống kê, bản đồ.
* Trọng tâm: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ (Do HS và GV sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: HS đọc SGK 
3. Vùng công nghiệp phát triển nhất nước ta.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ CN Việt Nam, tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý: 
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh ?
- Nhờ có nguồn nguyên liệu, lao động lại được đầu tư XD nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành CN phát triển mạnh nhất nước ta. 
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng NB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
- Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn 1 nửa giá trị sản xuất công nghiệp cả nước.
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ?
- Khai thác dầu khí, sản xuất điện hoá chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc
- Bước 2: Gọi HS trao đổi trước lớp 
- HS trình bày 
+ GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4
- Chợ nổi trên sông 
- Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐBNB theo gợi ý 
+ Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu) ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì ? Loại hàng nào có nhiều hơn ?
- Người dân đến chợ bằng xuồng, ghe. Hàng hoá bán ở chợ là rau quả, thịt, cá, quần áo, vải vóc
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của ĐBNB
- Chợ cái Răng, Phong Điền (cần thơ) Phùng hiệp (Hậu Giang)
Bước 2: GV tổ chức cho HS thi kể chuyện về chợ nổi ở ĐBNB
* Gọi 2 - 3 HS đọc mục ND
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bàu sau
 __________________________________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về:
 +Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 
 - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. 
- Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai hki nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
* Trọng Tâm: Biết được tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
II. Đồ dùng dạy học 
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn 
* Cách tiến hành 
- GV nêu vấn đề 
+ Lắng nghe 
? Em thích nhất là những âm thanh nào trong cuộc sống 
+ Tiếng chim hót 
+ Tiếng đàn bầu 
+ Giọng hát dân ca 
? Tiếng của những âm thanh nào em không thích ?
+ Tiếng máy nổ 
+ Tiếng kèn đám ma 
+ Tiếng còi xe quá to 
B1: Cho HS quan sát tranh và bổ sung thêm những tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống 
+ Tiếng người bán hàng, tiếng nô đùa của trẻ nhỏ, tiếng chó sủa, mèo kêu, gà gáy ...
? Hầu hết các tiếng ồn do ai gây ra.
- Do con người gây ra
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Nêu một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
* Cách tiến hành: Cho HS quan sát hình 88 và trả lời câu hỏi 
+ HS quan sát 
? Tiếng ồn có hại gì cho con người ?
- ảnh hưởng sức khoẻ của con người, gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh 
? Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường 
+ Cần có qui định chung về không gây tiếng ồn 
+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
+ Cần đi, nói, làm, nhẹ 
Hoạt động 3: 
+ Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện 1 số hạot động đơn giản góp phần chống ô nhiễm.
Cách tiến hành 
? Em hãy nói những việc em nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn.
+ Đi nhẹ, nói nhẹ, làm khẽ
+ Không nên nô đùa quá to 
+ Không gây ra những tiếng động quá to 
- Gọi các nhóm trình bày.
+ Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét 
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh hai phân số. 
- Biết so sánh 2 phân số có cùng TS.
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh phân số.
- HS ham thích học toán.
* Trọng tâm: HS biết so sánh hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng so sánh, dưới lớp làm nháp 
các phân số sau:
 và ; và 
Nhận xét cho điểm HS 
2. Dạy bài học mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2 HD làm bài tập 
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa
a. < ; b. và 
Rút gọn phân số:
= = < 
Vậy < 
c. và = = 
Nhận xét cho điểm từng HS 
 = = 
Vậy > 
Bài 2: 
- Gọi HS làm bài 
a. QĐMS 2 PS và 
= = ; = = vậy > vì 64 > 49 vậy > 
C2: > 1 vì TS > MS vì TS < MS
b. và ; = = ; = = 
Vậy > vì 72 > 25 vậy > 
C2: > 1 vì TS > MS ; < 1 vì TS <MS
c. Rút gọn = và 
= = = = 
C1: = = = = < vì 9 < 16 
C2: > 1 vì TS > MS ; < 1 vì TS < MS
Nhận xét cho điểm 
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ SGK 
Theo dõi 
- HS tự làm phần b 
 và ; = = 
 = = vì > nên > 
 và ; = = 
 = = vì > nên > 
Bài 4: 
- Gọi HS lên bảng 
- NX bài + cho điểm 
a. ; ; b. ; ; 
b. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học.
 __________________________________________________
Luyện tập và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp(BT4).
II. Đồ dùng dạy học 
Một vài tờ giấy to viết nội dung bài tập 2. 	
Bảng phụ viết sẵn nội dung về B của bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc đoạn văn kể về cây trái yêu thích có dùng câu kể ai thế nào ?
- 3 -> 5 HS nêu 
- Nhận xét cho điểm 
2. Dạy học bài mới 
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 HS làm bài tập 
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài 
+ HS đọc 
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS phát biểu - 6 V ghi các ý kiến vào bảng phụ đã kẻ 
- Chú ý nhận xét 
Nghĩa 
Tục ngữ 
Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài 
HT thường thống nhất với nội dung 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+
Người Thanh nói tiếng cũng thanh 
Chuông kêu khẽ đánh cũng kêub
+
Cái nết đánh chết cái đẹp 
+
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng ngon
+
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc các câu từ ngữ 
+ Thi đọc thuộc lòng 
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 2: 
+ HS đọc 
- Gọi HS giỏi làm mẫu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS đọc 
- HS đọc 
- Nhận xét bài của H/S
Bài 3,4 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ HS đọc 
- Phát giấy cho HS trao đổi nhóm 
- Chú ý thảo luận 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm 
+ Đại diện báo cáo 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị bài sau:
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc) ở một số đoạn văn mẫu. 
- Viết được đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân , gốc) của một cây em thích.
* Trọng tâm: Viết được đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân , gốc) của một cây em thích.
II. Đồ dùng dạy học 
Tờ phiếu viết lời giải bải tập 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây em quan sát được. 
2 -> 3 HS đọc 
- GV nhận xét 
2. Dạy học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2 Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
+ 2 HS đọc nối tiếp 
- HS suy nghĩ, trao đổi làm bài cặp đôi 
- HS trao đổi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi theo thời gian 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông 
- Đoạn tả cây sồi: Tả cây sồi già từ đông sang thu (MĐ nứt nẻ, đầy sẹo, sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy 1 sức sống bất ngờ.
- Hình ảnh so sánh: Nó như 1 quả quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười 
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn như ngờ vực, buồn rượi. Xuân đến nó say sưa ngây ngơ khẽ đu đưa trong nắng chiều. 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS đọc HS HS
- Yêu cầu HS viết 
+ HS viết bài 
- Gọi 5 -> 7 HS đọc 
- GV chấm điểm
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học
Về nhà viết lại bài vào vở 
____________________________________________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 22
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động học tập, lao động, vệ sinh trong tuần 22.
- Nắm được kế hoạch hoạt động tuần 23.
II. Các hoạt động
1/ Nhận xét tuần 22:
	- Các tổ báo cáo tình hình thực hiện nội quy, nề nếp.
- Lớp trưởng khái quát chung tình hình lớp.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Ưu điểm: 
	- Đi học đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần cao.
	- Thực hiện tương đối tốt nề nếp của trường, của lớp.
	- Có ý thức xây dựng bài, học bài và làm bài ở nhà.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia hoạt động ngoại khoá nghiêm túc.
	* Tồn tại:
 - 1 số bạn còn nói chuyện riêng.
	- Chữ viết chưa được đẹp.
2/ Kế hoạch tuần 23:
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học.
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 4(12).doc