TUẦN 26 LỚP 4
THỨ HAI NGÀY 1 THÁNG 3 NĂM 2010
KHOA HỌC.
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( TIẾP THEO).
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ đùng dạy học.
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 26 Lớp 4 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Khoa học. Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo). I. Mục tiêu: -Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi. -Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ đùng dạy học. - Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ? - Làm theo nhóm 2 Hs. - Lớp nhận xét, - Gv những chung, ghi điểm cả nhóm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt. * Mục tiêu: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm: - Tổ chức hs làm thí nghiệm: - So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán: - Trình bày kết quả thí nghiệm: - Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không? - Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt? - Gv nx, chốt ý đúng: 3. Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. * Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích - Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp. - Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4. - Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả vào nháp. - Lần lượt các nhóm trình bày: Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau. - Nhiều hs lấy ví dụ, lớp nx, bổ sung, VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,... - Hs rút ra kết luận. Lớp nx, bổ sung. được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. * Cách tiến hành: - Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103: - 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát: - Trao đổi kết quả thí nghiệm: - N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp. - Trình bày: - Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm : - Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên. - Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? * Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Hs giải thích:.... 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế. Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1). I. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. -Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn,hoạn nạn ở lớp,ở trường và cộng đồng. -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường, ở dịa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia. -Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học. - chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lịch sự với mọi người? - 1,2 hs nêu, lớp nx. - Vì sao phải giữ gìn các công rình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng? - 1,3 Hs nêu, lớp nx. - Gv nx chung và đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37. * Cách tiến hành: - Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38. - Trình bày: * Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. 3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống. - Trình bày: - Gv nx chung: * Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng. - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. * Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh. - Thảo luận nhóm 2. - Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung. * Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. - N2 thảp luận. - Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. 4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa: Đỏ - đúng; xanh – sai - Gv đọc từng ý: - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng. * Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai. - Phần ghi nhớ: 5. Hoạt động tiếp nối: Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; - Hs sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo. * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo. - Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. - 3,4 Hs đọc. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu. Luyện tập về câu kể Ai là gì? I. Mục đích, yêu cầu. -Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn,nêu được tác dụng của câu kể tìm được(BT1);biết xác định CN ,VNtrong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm đượcBT2);viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3). HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Nêu lại bài tập 4 sgk/74? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC . 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. -Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp: - Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp. - Trình bày: - Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì. - Lớp nx, trao đổi bổ sung, - Gv nx chung và chốt câu đúng: - Hs nhắc lại: Câu kể Ai là gì? Tác dụng Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Câu giới thiệu Cả hai ông đều khồn phải là người Hà Nội. Câu nêu nhận định. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Câu giới thiệu Cần trục là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân. Câu nêu nhận định. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì? - Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu: Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên. Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội. Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này. Cần trục //là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý và làm mẫu: - 1 Hs khá làm mẫu. - Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở. - Trình bày: - Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chấm điểm và khen hs viết bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn hoàn thành tiếp bài 3 vào vở. -------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy học. - Hs sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Kể truyện Những chú bé không chết? Vì sao truyện lại có tên như vậy? - 2,3 Hs nối tiếp nhau kể và trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gv chép đề lên bảng. - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài. * Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. - Đọc các gợi ý? - Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk). b. Hs thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức hs kể N2: - Thi kể trước lớp: - Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện đoạn truyện bạn kể? - 4 Hs nối tiếp nhau đọc. - Lần lượt hs giới thiệu câu chuyện kể. - N2 kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - Cá nhân kể và trao đổi với cả lớp ý nghĩa câu chuyện em kể. - Lớp bình chọn. - Gv nx, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học.Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Cb bài kể chuyện Tuần 27. -------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia hai phân số ,chia số tự nhiên cho phân số Làm bài tập 1,2 II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 1b (136) - 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo bài kiểm tra. (Bài còn lại làm tương tự) - Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. - Trao đổi cách làm bài cả lớp. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài. a. ( Hs có thể tính ra kết quả rồi rút gọn) (Bài còn lại làm tương tự) - Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp. Bài 2. Gv đàm thoại cùng hs để làm mẫu: ( Cho hs trao đổi cách làm và hướng hs làm theo cách rút gọn như trên). - 3 Tổ làm 3 phần vào nháp. - Gv cùng hs nx, trao đổi và chữa bài. 2 : - 3 Hs lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp: a. 3 : ( Bài còn lại làm tương tự) 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 128. -------------------------------------------------- Thể dục: Một số bài tập RLTTCB Trò chơi "Trao tín gậy" I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. -Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Trò chơi: Trao tín gậy :Bước đầu biết cách chơI và tham gia chơI được. . II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 2 còi, 2 Hs /1 bóng, 2 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHTT - Lớp trưởng tập tru ... 3). HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Nêu lại các ghi nhớ về câu kể Ai là gì? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC . 2. Bài tập. Bài 1. (BT1 BTTN Lớp 4 tr 140) - Hs đọc yêu cầu bài. -Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp: - Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp. - Trình bày: - Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì. - Lớp nx, trao đổi bổ sung, - Gv nx chung và chốt câu đúng: - Hs nhắc lại: Câu kể Ai là gì? Tác dụng Câu a Câu nêu nhận định Câu b Câu nêu nhận định. .Câu c Câu giới thiệu Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì? - Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu: Bác Hồ / là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam Lý Thường Kiệt / là một tướng tài đời Lý Ong nội tôI / là liệt sĩ chống Pháp Bài 3. (BT2 BTTNTV Lớp 4) trang 140) - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý và làm mẫu: - 1 Hs khá làm mẫu. - Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở. - Trình bày: - Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chấm điểm và khen hs viết bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn hoàn thành tiếp bài 3 vào vở. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố thực hiện được phép chia hai phân số ,chia số tự nhiên cho phân số Làm bài tập 1,2 II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 1b (136) - 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo bài kiểm tra. (Bài còn lại làm tương tự) - Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. (BT1VBTT tập 2 tr49) - Trao đổi cách làm bài cả lớp. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp5 Hs lên bảng chữa bài. ( Hs có thể tính ra kết quả rồi rút gọn) (Bài còn lại làm tương tự) - Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp. Bài 2. Gv đàm thoại cùng hs để làm mẫu: ( Cho hs trao đổi cách làm và hướng hs làm theo cách rút gọn như trên). - 3 Tổ làm 3 phần vào nháp. - Gv cùng hs nx, trao đổi và chữa bài. - 3 Hs lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp: Bai3: (BT3VBTTT2 tr49) Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS làm bài Nhận xét chốt: 3. Củng cố dặn dò: Về ôn bài 1HS đọc đề 1HS lên bảng làm bài . cả lớp làm vào vở .Nhận xét bài làm của bạn. BG Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai là gì? I. Mục đích, yêu cầu. -Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn,nêu được tác dụng của câu kể tìm được(BT1) ;Tìm câu kể Ai là gì ;biết xác định CN ,VNtrong mỗi câu kể Ai là gì?BT2);viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3). HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu,theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Nêu lại các ghi nhớ về câu kể Ai là gì? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC . 2. Bài tập. Bài 1. (BT1BTTVNCLớp 4 tr97) - Hs đọc yêu cầu bài. -Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp: - Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp. - Trình bày: - Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì. - Lớp nx, trao đổi bổ sung, - Gv nx chung và chốt câu đúng: - Hs nhắc lại: Câu kể Ai là gì? Tác dụng Câu a Câu giới thiệu Câu b Câu nêu nhận định. .Câu c Câu nêu nhận định. Bài 2. (BT2BTTVNCLớp 4 tr97) - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì? - Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu: Bài 3.(BT3 BTTVNCLớp 4 tr97) - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv gợi ý và làm mẫu: - 1 Hs khá làm mẫu. - Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở. - Trình bày: - Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chấm điểm và khen hs viết bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn ôn bài Thứ tư ngày3 tháng 3 năm 2010 KHOA HọC VậT DẫN NHIệT Và VậT CáCH NHIệT. I MụC TIÊU: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: +Các kim loại (đồng ,nhôm)dẫn nhiệt tốt . +Không khí, các vật xốp như bông ,lendẫn nhiệt kém II Đồ DùNG DạY HọC. -Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay... -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ,một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Nội dung hình thức. Thời gian Các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC . Cá nhân 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. Nhóm Đồ làm thí nghiệm HĐ2:Tính cách nhiệt của không khí Nhóm bàn Đồ làm thí nghiệm HĐ3: Trò chơi Nhóm 4 3. Củng cố dặn dò 5p 1p 13p 10p 7p 4p -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nêu nội dung bài học trước -Nhận xét chung ghi điểm. -Giới thiệu bài trực tiếp . * Cách tiến hành. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm thí nghiệm tìm hiểu về những vật dẫn nhiệt và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét, tuyên dương . * Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. -Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. -Nêu ví dụ cụ thể . -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét, tuyên dương . -Hướng dẫn HS: - Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt . - Sau đó, các nhóm lần lượt kể tên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.. -Nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ của bài. -Chốt lại nội dung bài học *GDHS áp dụng vào trong cuộc sống -Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau -Nhận xét tiết học . - Hoan , Xếp . -Học sinh lắng nghe . -Học sinh thực hiện . -Học sinh làm thí nghệm . -Học sinh trình bày . -Thảo luận nhóm -Chú ý - Học sinh lắng nghe Thứ sáu ngày5 tháng 3 năm 2010 Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. I. Mục tiêu: -Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở đàng trong : +Từ thế kỉ XVI,các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoangở Đàng Trong.Nhữngđoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. +Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa,ruộng đất được khai phá,xóm làng được hình thành và phát triển. -Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt nam. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - 2 Hs trả lời, lớp nx, - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì? - 2 Hs trả lời, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. sử dụng bản đồ. 2. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? - Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? ? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? - Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? * Kết luận: Gv tóm tắt ý trên. 3. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang. * Cách tiến hành: - So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang? - Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang? - Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì - Đưa lược đồ yêu cầu HS chỉ ra vùng đất khẩn hoang. * Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài. 4.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27. - Cả lớp đọc thầm: - Những người nông dân nghèo khổ và quân lính. - Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang. - Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long. - Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán... - Hs trao đổi theo N2 và nêu: - Trước khi khẩn hoang: + Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam. + Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều. + Làng xóm, dân cư thưa thớt. - Sau khi khẩn hoang: + Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long. + Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng. + Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú. - Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc. - HS chỉ trên lược đồ về vùng đất khẩn hoang. Một số HS đọc ghi nhớ. Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật I) Mục tiêu: - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép môm hình KT. - Sử dụng được cờ- lê, tua-vít để lắp, tháo các vít - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II) Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình KT. III) Các HĐ dạy- học : 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HĐ1: Gv hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ. _ Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1. - Gọi HS nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1. - GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên. - Gv giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - Các nhóm tự KT tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1. HĐ2: Gv hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít. a, Lắp vít: - HDHS thao tác lắp vít. b, Tháo vít: - Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ ? để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn? c, Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4. ? Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu? - Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp. - Nghe, quan sát - Thực hành - Nêu ý kiến - Nghe, quan sát - Nghe, quan sát - 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp tập lắp vít - Nghe, quan sát - HS nêu - 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. - HS thực hành cách tháo vít. - HS nêu - Thực hành 3. Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học . BTVN ôn lại bài. CB bộ lắp ghép giờ sau học tiếp.
Tài liệu đính kèm: