Đạo đức: Dành cho địa phương (tiết 2)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về môi trường ở địa phương.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
+ Gọi 2 HS kể tên những việc nên làm và không nên làm để tham gia giao thông an toàn.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở địa phương (10’)
+ Giới thiệu cho HS biết về tình hình môi trường ở địa phương trong thời gian gần đây.
Tuần 33 Thứ 2 ngày 28 tháng 4 năm 2008 Đạo đức: Dành cho địa phương (tiết 2) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về môi trường ở địa phương. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) + Gọi 2 HS kể tên những việc nên làm và không nên làm để tham gia giao thông an toàn. + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới * Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở địa phương (10’) + Giới thiệu cho HS biết về tình hình môi trường ở địa phương trong thời gian gần đây. + Yêu cầu HS kể những gì em biết về tình hình môi trường và ô nhiễm môi trường trong thời gian gần đây. + Nhận xét, bổ sung. HĐ2: Liên hệ thực tế (10’) + Yêu cầu HS tự nêu những việc đã làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch. + Giáo viên nhận xét, biểu dương những HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. + Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia. HĐ3: Dự án “Tình nguyện xanh” (10’) + Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm phố nơi em sinh sống, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. + Nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. + 2 HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Chú ý lắng nghe. + 3 HS kể về tình hình môi trường và ô nhiễm môi trường trên địa bàn. + Lớp theo dõi, nhận xét. + 4 – 6 HS kể những việc mà bản thân đã làm được để bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. + HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + Chia nhóm. + Các nhóm nhận nhiệm vụ. + Tiến hành thảo luận nhóm. Thư kí ghi kết quả vào giấy. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. + Nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) I, Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: trọng thưởng, dải rút, dễ lây, rạng rỡ. - Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng. 2. Đọc – hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển. - Hiểu được nội dung của bài tập đọc: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (4’) + Gọi 2 HS đọc thuộc bài “Ngắm trăng”, “Không đề”. + Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc (10’) + Yêu cầu HS tự chia đoạn cho bài tập đọc. + Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). Giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS (nếu có). + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Đọc mẫu toàn bài với giọng vui, đầy hào hứng. 3. Tìm hiểu bài (12’) + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc thầm toàn bài trao đổi trả lời câu hỏi SGK. + Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 1, 2. - Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? - Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Vậy nội dung đoạn 1, 2 là gì? + Gọi HS đọc đoạn 3. + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Vậy nội dung đoạn 3 là gì? + Nêu nội dung chính của bài. 4. HĐ3: Đọc diễn cảm (8’) + Yêu cầu HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. + Nhận xét, cho điểm từng HS. + 2 HS đọc. + Lớp nhận xét. + 1 – 2 HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét. Đ1: Từ đầu trọng thưởng. Đ2: Tiếp dải rút ạ. Đ3: Còn lại. + 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (3 lượt). + 1 – 2 HS đọc phần chú giải SGK. + 2 HS ngồi cạnh nhau, luyện đọc tiếp nối từng đoạn. + 2 HS khá đọc. + Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. + 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm. - Đó chỉ là 1 cậu bé chừng 10 tuổi tóc để trái đào. - Nhà vua ngọt ngào nói với cậu bé và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. - Cậu bé phá hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu: Nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn hạt cơm, quả táo cắn dở ngự uyển. Cậu bé dứt dải rút. + Vì vua ngồi trên ngai vàng mà ăn cơm quên không lau miệng. Quan coi vườn ngự uyển lại ăn vụng. Cậu bé đứng lom khom vì bị đứt dải rút quần. ý1: Tiếng cười có ở xung quanh ta. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. ý2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. Nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi tàn lụi. + 2 lượt HS đọc phân vai. + Lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc phù hợp. + HS luyện đọc theo cặp. + 3 – 5 HS thi đọc. C, Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán: Ôn tập các phép tính với phân số I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập về nhân, chia phân số. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) + Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: - Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào? - Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập (20’) + Gọi HS nêu yêu cầu các bài tập. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Kinh thành Huế I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về kinh thành Huế. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) + 2 HS lên bảng trả lời về: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Những điều gì cho thấy vua Nguyễn không chịu chia sẽ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế (15’) + Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Nhà Nguyễn thời đó”. + Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. + Tổng kết ý kiến của HS. 3. HĐ2: Tìm hiểu vẻ đẹp của kinh thành Huế (15’) + Tổ chức cho HS các tổ trưng bày sản phẩm tranh, ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế. + Yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế. + Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn. + Nhận xét, đánh giá tổng kết lại nội dung và kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hóa thế giới. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS thảo luận nhóm. + Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 2 HS đọc – Lớp đọc thầm. + 2 HS trình bày trước lớp. + Các tổ trưng bày tranh, ảnh mà tổ mình đã sưu tầm được. + Mỗi tổ cử một đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu mà tổ mình đã sưu tầm được. + Các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu. + Bình chọn tổ giới thiệu hay nhất có góc sưu tầm đẹp nhất. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ 3. Toán: Tiết 157 Ôn tập các phép tính đối với số TN (tiếp) I, Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. - Các tính chất của phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(3 - 5’) + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2, 3 (SGK). + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Hướng dẫn ôn tập (20’) + Giao nhiệm vụ cho HS. + Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? + ở bài tập 3 làm thế nào để tính được thuận tiện? + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + Chấm bài một số em, nhận xét. 3. HĐ2: Hướng dẫn chữa bài (10’) Bài 1, 2: + Đúng ghi Đ, sai ghi S. + Tính + Nhận xét, kết luận cách giải đúng. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Yêu cầu HS nêu 1 số tính chất. a, áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. b, áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số. Bài 4: Giải toán + Nhận xét kết luận cách giải đúng. + 2 HS lên bảng làm. + Lớp nhận xét. + HS làm bài tập (trang 89 – 90) + HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu của bài tập. + Thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. + Sử dụng tính chất kết hợp, tính chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 số nhân với 1 hiệu + HS tự làm bài vào vở. + 2 HS lên bảng chữa bài. + Lớp theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình. + HS nêu và giải thích cách làm. + 2 HS lên chữa bài, nêu cách làm và giải thích. + Lớp theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình, bổ sung (nếu sai). a, 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600 b, 18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 2 x 24 = 48 + 1 HS lên chữa bài. + Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + Nhận xét, đối chiếu với bài trên bảng, bổ sung (nếu sai). Giải Mua truyện hết số tiền là: 4500 x 20 = 90000 (đ) Mua bút hết số tiền là: 90000 x = 30000 (đ) Đã mua hết tổng số tiền là: 90000 + 30000 = 120000 (đ) Đáp số: 120 000 đồng C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tuần 32 I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ: “Ngày xửa, ngày xưa mái nhà” trong bài “Vương quốc vắng nụ cười”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. II, Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) + Gọi 2 HS đọc lại 2 mẫu tin “Băng trôi” và “Sa mạc đen”. + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả ( 20’) + Đoạn văn kể cho chúng ta chuyện gì? + Những chi tiết nào cho thấy cuộc số ... Tập đọc: Ôn tập: Tiết 5 I, Mục tiêu: - Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm) - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ – HTL đã học. - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Kiểm tra đọc (20’) + Tiến hành tơng tự nh tiết 1. 2. HĐ2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm (15’) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + YC HS tự làm bài. + Gọi HS chữa bài, bổ sung. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + YC HS tự đặt câu cho bộ phận in đậm. + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. + Tự làm bài vào vở. + 1 HS lên bảng gạch chân dới các danh từ, động từ, tính từ. +HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. + So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng. + Lớp tự làm vào vở. + 1 số HS nêu miệng câu hỏi. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Buổi chiều, xe làm gì? - Nắng phố huyện nh thế nào? - Ai đang chơi đùa trớc sân? C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Khoa học: Không khí cần cho sự sống I, Mục tiêu: - Hiểu đợc: ngời, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở. - Hiểu đợc vai trò của không khí với quá trình hô hấp. - Nêu đợc những ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống. II, Đồ dùng dạy học: - Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trớc - Giáo viên su tầm về ngời bệnh đang thở bình ôxi, bể cá đợc bơm không khí. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: (4’) Gọi HS lên bảng trả lời: + Khí ôxi có vai trò nh thế nào đối với sự cháy. + Nhận xét câu trả lời và cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời (10’) + Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. + YC cả lớp để tay trớc mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? + Nhận xét, tiểu kết. + YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và ngời bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. - Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? + Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con ngời? + Nhận xét, tiểu kết. 3. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật (10’) + YC các nhóm trng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trớc. + YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. + Với những điều kiện nh nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết? + Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống đợc bình thờng? + Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò nh thế nào đối với thực vật, động vật? + Nhận xét, tiểu kết. 4. HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống (10’) + Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi. + YC HS quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc. + Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan. + Cho HS quan sát tranh, ảnh (su tầm đợc) ngời bệnh nặng đang thở bình ôxi. + Nhận xét, kết luân: Ngời, động vật muốn sống đợc cần có ôxi để thở. " Rút ra bài học. + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp theo dõi, nhận xét. + Làm theo yêu cầu của giáo viên. + 1 số HS nêu ý kiến. - Để tay trớc mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay. + Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên. + Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm đợc nữa. + Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con ngời. Không có không khí để thở con ngời sẽ chết. + 4 nhóm trng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trớc lớp. + 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả. - Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thờng. - Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết. - Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thờng. - Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo. - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ đợc đóng kín, lợng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết. - Vì do thiếu không khí. Cây sống đợc là nhờ trao đổi khí với môi trờng. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết. + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến. + 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu. - Dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc là bình ôxi. - Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nớc. - HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Luyện từ và câu: Ôn tập: Tiết 6 I, Mục tiêu: - Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm) - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Kiểm tra đọc (10’) Tiến hành nh tiết 1, 2. 2.HĐ2: Ôn luyện về văn miêu tả (20’) + Gọi HS đọc yêu cầu SGK. + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. + YC HS tự làm bài vào vở. +Giáo viên lu ý HS trớc khi làm bài - Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn. - Không nên tả quá chi tiết, rờm rà. - Gọi HS trình bày dàn ý của mình. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. + Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS tự làm bài vào vở. + HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. + 3-5 HS trình bày. + 3-5 HS trình bày. 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Kiểm tra định kì (Theo phiếu) Luyện Toán: Tuần 18 I, Mục tiêu: - Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Luyện tập (27’) + Ra đề bài. + Làm bài tập vào vở. Bài 1: Cho các chữ số: 0, 1, 2, 5. a, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2. b, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5. c, Hãy lập tất cả các số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5. Bài 2: Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho số đó chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 9 đều d 1. Bài 3: Hãy viết số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho số đó chia cho 2 d 1, chia cho 3 d 2, chia cho 4 d 3, chia cho 5 d 4. Bài 4: An có 3 tờ giấy, từ 3 tờ giấy này An lấy 1 tờ cắt ra làm 3 mảnh nhỏ, lấy 1 số mảnh cắt làm 3 mảnh nhỏ hơn, cứ thế mãi, liệu cuối cùng số mảnh giấy An thu đợc có thể là 2005 mảnh không? Giải thích vì sao? 2. HĐ2: Chấm – chữa bài + Thu vở để chấm + Nhận xét, sửa lỗi (nếu sai) 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ 6. 6.1.2006 Tập làm văn: Kiểm tra định kì (Theo phiếu) Toán: Tiết 90 Luyện tập chung I, Mục tiêu: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) + Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Cho các số: 1478, 2700, 5167, 2406, 1989. a, Tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. b, Tìm các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9. c, Tìm các số vừa chia hết cho 2, 3, 5 và 9. + Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) 2. HĐ2: Luyện tập (30’) + Giao nhiệm vụ cho HS. Bài 1+2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2. + YC HS tự làm bài. + Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai) + Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 3+4: Gọi HS nêu yêu cầu. + YC HS tự làm bài. + Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai) + YC 4 HS vừa lên bảng lần lợt giải thích cách làm của mình. Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. + Lu ý HS: Xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào, nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5. + YC HS tự làm bài vào vở. + Hớng dẫn nhận xét, bổ sung (nếu cần). + Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. + 3 HS lên bảng làm + Lớp làm vào giấy nháp. + Tự làm bài tập vào vở. + 2 HS đọc – Lớp đọc thầm. + HS tự làm vào vở. + 1 số HS nêu miệng kết quả. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. Bài 1: a, 4568, 2050, 35766. b, 2229, 35766. c, 7435, 2050 d, 35766. Bài 2: a, 65620, 5270 b, 57234, 64620 c, 64620. + 2 HS nêu yêu cầu + Lớp tự làm vào vở + 4 HS lên bảng chữa. + Lớp đổi chéo bài để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: a, 528, 558, 588 b, 603, 693 c, 240 d, 354 + 1-2 HS đọc đề bài – Lớp đọc thầm. + Lắng nghe. + HS tự làm bài vào vở. + 1 HS lên bảng làm. + Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn trên bảng. - Là số 30. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Thứ 7 ngày 26 tháng 4 năm 2008 Đề kiểm tra chất lợng đại trà Môn: Toán khối 4 .tháng 4 ( Thờigian 40phút ) Bài 1 : Đặt tính rồi tính : a) 428 x 125 c ) 130050 : 425 b) 1942 x 204 d) 19183 : 78 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức : a ) 9900 : 36 – 15 x 11 b ) ( 1260 : 35 ) x 5 + 27 x 10 Bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất : 64 x 867 + 36 x 867 53 x 128 - 43 x 128 Bài 4: Một công viên hình chữ nhật có chu vi bằng 1280 m , chiều rộng bằng chiều dài . Tìm chiều dài và chiều rộng công viên đó . Biểu điểm chấm : Bài 1 :( 2 đ ) Mỗi bài đúng cho : 0,5điểm Bài 2 : ( 2 đ) Thực hiện đúng mỗi bài cho : 1 điểm Bài 3 :( 2 đ ) Thực hiện đúng mỗi bài cho : 1 điểm Bài 4 : ( 4đ) Giải và trình bày đúng cho : 3 điểm. Đề kiểm tra chất lượng đại trà Môn: Tiếng việt khối 4 .tháng 4 ( Thời gian 40phút ) Câu 1 : ( 4 điểm) GV đọc cho HS nghe viết bài : Con chuồn nớc ( Đoạn 1) Câu 2 : ( 2 điểm) a) Đặt một câu trong đó có trạng ngữ chỉ nơi chốn . b) Đặt một câu trong đó có trạng ngữ chỉ thời gian . Câu 3 : ( 4 điểm ) Em hãy miêu tả một con vật mà em yêu thích . Đề thi viết chữ đẹp tháng 4 khối 4 :( Thời gian : 40 phút ) Câu 1 : (3điểm ) Viết các chữ cái hoa R , S , T . Cỡ chữ nhỡ, ( 5 li ) theo quy định 31 , Kiểu chữ đứng nét đều .Mỗi chữ một dòng . Câu 2 : (3điểm ) Viết các chữ cái thờng r , s , t . Cỡ chữ nhỡ, ( 5 li ) theo quy định 31 ; Kiểu chữ đứng nét đều .Mỗi chữ một dòng . Câu 3 :(4 điểm) Viết và trình bày bài : Góc sân và khoảng trời ; kiểu tự do ( Bài 23 – V ở thực hành luyện viết 4 – tập II )
Tài liệu đính kèm: