Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Khối 1

Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Khối 1

STT Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

1 Kể chuyện: Rùa và Thỏ - Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác)

- Tự nhận thức bản thân(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân).

- Lắng nghe, phản hồi tích cực. - Động não, tưởng tượng.

- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục kĩ năng sống Khoi 1
I. Môn Tiếng Việt
STT
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
1
Kể chuyện: Rùa và Thỏ
- Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác)
- Tự nhận thức bản thân(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân).
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
2
Tập đọc: Mưu chú sẻ
- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
3
Kể chuyện: Trí khôn
- Xác định giá trị bản thân, tự trọng, tự tin.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu.
- Suy nghĩ sáng tạo.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
4
Tập đọc: Con quạ thông minh
- Kiên định.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân
5
Kể chuyện: Sư tử và Chuột Nhắt
- Xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu, thương lượng.
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
6
Tập đọc: Chuyện ở lớp.
- Xác định giá trị.
- Nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy phê phán.
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
7
Tập đọc: Mèo con đi học
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Tư duy phê phán.
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
8
Tập đọc: Người bạn tốt
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Hợp tác.
- Ra quyết định.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
9
Tập đọc: Hai chị em
- Xác định giá trị.
- Ra quyết định.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Tư duy sáng tạo.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
10
Kể chuyện: Sói và Sóc
- Xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyêt định.
- Thương lượng.
- Tư duy phê phán. 
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
11
Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định.
- Tư duy phê phán.
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
12
Tập đọc: Nói dối hại thân
- Xác định giá trị.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Tư duy phê phán.
- Thảo luận nhóm.
- Suy nghĩ, chia sẻ.
- Trình bày 1 phút.
13
Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Tư duy phê phán.
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
14
Tập đọc: Bác đưa thư
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Giao tiếp lịch sự, cởi mở.
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
15
Tập đọc: Làm anh
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đảm bảo trách nhiệm.
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
16
Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông, hợp tác.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định .
- Tư duy phê phán.
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
17
Tập đọc: Hai cậu bé và hai người bố
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Giao tiếp: ứng xử
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
II. Môn đạo đức
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Bài 1: Em là học sinh lớp Một 
- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Tổ chức trò hcơi.
- Trình bày 1 phút.
Bài 4: Gia đình em
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà , cha mẹ.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Xử lí tình huống.
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Xử lí tình huống..
Bài 7: Đi học đều và đúng giờ
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Xử lí tình huống.
Bài 9: Lễ phép với thầy giáo, cô giáo
Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
Bài 10: Em và các bạn
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Tổ chức trò chơi.
- Trình bày 1 phút.
Bài 11 : Đi bộ đúng quy định
- Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai
- Trò chơi.
Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi
- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng trường hợp cụ thể.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai, xử lí tình huống.
- Động não.
- Trò chơi.
Bài 13 : Chào hỏi và tạm biệt
 - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai, xử lí tình huống.
- Động não.
- Trò chơi.
Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Xử lí tình huống.
III. Tự nhiên xã hội
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Bài 2: Chúng ta đang lớn
- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Thực hành đo chiều cao, cân nặng.
Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, tai, tay(da).
- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
- Phát triển kĩ năng hớp tác thông qua thảo luận nhóm.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Trò chơi.
Bài 4: Bảo vệ mắt và tai
- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc mắt và tai.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình huống.
Bài 5: Vệ sinh thân thể
- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc thân thể.
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình huống.
Bài 6: Chăm sóc và vảo vệ răng
- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng.
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình huống.
bài 7: Thực hành: đánh răng và rửa mặt
- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt.
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình huống.
- Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
Bài 8: ăn uống hàng ngày
- Kĩ năng làm chỉ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Động não.
- Tự nói với bản thân.
Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Trò chơi.
- Động não.
- Quan sát.
- Thảo luận.
Bài 11: Gia đình
- Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm.
- Trò chơi.
- Viết tích cực.
Bài 13: Công việc ở nhà 
- Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ.
- Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi- đáp trước lớp.
- Tranh luận.
Bài 14: An toàn khi ở nhà
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân , bỏng, điện giật.
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống khi ơ nhà.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm.
- Suy nghĩ- Thảo luận cặp đôi- Chia sẻ.
- Đóng vai, xử lí tình huống.
Bài 17: Giừ gìn lớp học sạch đẹp
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.
- Kĩ năng ta quyết định: nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành.
- Trình bày 1 phút.
Bài 18-19: Cuộc sống xung quanh
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
- Quan sát hiện trường/ tranh ảnh.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
Bài 20: An toàn trên đường đi học 
- Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ an toàn trên đường đi học.
- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình huống.
- Trò chơi.
Bài 15: Cây rau
- Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm/ cặp.
- Tự nói với bản thân.
- Trò chơi.
Bài 23: Cây hoa
- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm/ cặp.
- Sơ đồ tư duy.
- Trò chơi.
- Trình bày 1 phút.
Bài 24: Cây gỗ
- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
- Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành , ngắt lá.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm/ cặp.
- Sơ đồ tư duy.
- Trò chơi.
- Trình bày 1 phút
Bài 25: Con cá
Bài 28: Con muỗi
- Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp.
- Kĩ nanưg làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi.
- Trò chơi.
- Hỏi- đáp.
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Tự nói với bản thân.
- Trò chơi.
- Động não.
- Quan sát và thảo luận nhóm.
Bài 30: Trời nắng, trời mưa
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm.
- Suy nghĩ- Thảo luận cặo đôi- Chia sẻ.
- Trò chơi.
Bài 33: Trời nóng, trời rét
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đtrời nóng, trời rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét)
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm.
- Suy nghĩ- Thảo luận cặo đôi- Chia sẻ.
- Trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_ki_nang_song_khoi_1.doc