Giáo án GLớp 4 - Tuần 16, 17, 18

Giáo án GLớp 4 - Tuần 16, 17, 18

Tập đọc : Kéo co

 I/ Mục đích y/c:

1. – Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng .

2. Hiểu nội dung bài .

- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Bài cũ: (3’)Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.

- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1/ GTB: (1’) Nêu nội dung, y/c tiết học .

2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(28’)

a) Luyện đọc .

- y/c 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài .

L1: GV kết hợp hd HS đọc đ

 

doc 56 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GLớp 4 - Tuần 16, 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16: Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
 Tập đọc : Kéo co
 I/ Mục đích y/c: 
– Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co với giọng sôi nổi, hào hứng .
Hiểu nội dung bài .
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1/ GTB: (1’) Nêu nội dung, y/c tiết học .
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(28’)
a) Luyện đọc .
- y/c 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài .
L1: GV kết hợp hd HS đọc đ
úng nghỉ hơi câu dài : Hội làng, Hữutrấp,/thuộc
./ có năm/bên, có năm/
L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp
L3: HS đọc hoàn thiện.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Y/c HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa.
+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
- GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Hd để HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn “Hội làng Hữu Trấp xem hội”
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- y/c HS về kể lại cách kéo co cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
3 HS tiếp nối đọc( 3 lượt).
+ Đ1: 5 dòng đầu .
+ Đ2: Bốn dòng tiếp .
+ Đ3: 6 dòng còn lại .
- HS luyện đọc theo cặp – 1 HS đọc cả bài .
HS đọc thầm, quan sát tranh minh họa
+  2 đội có số người bằng nhauĐội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.
Một HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm .
HS tiếp nối kể, giới thiệu .
HS đọc đoạn còn lại.
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi..
- HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ : Nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích
 --------------------------------------------------
 Chính tả: (Nghe viết): Kéo co 
I/ Mục đích y/c: 
Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co.
Tìm và viết đúng những âm, vần dễ lẫn( ghi,d,r;ất, âc)
II/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) Nêu mục đích y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS nghe, viết.(20’)
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài : Kéo co.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc chính tả.
- Y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. HD làm bài tập chính tả (8’)
- Y/c HS làm bài tập 2a.
- GV phát giấyA4 cho một số HS viết lời giải- cầm lên bảng .
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- Y/c HS về nhà đố HS khác lời giải bài 2a, 2b.
- Chuẩn bị bài sau
Cắm trại, chốm tìm, trọi dế
Lắng nghe.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Chú ý các từ ngữ dễ viết sai.
VD: Quế Võ, Hữu Trấp .
HS gấp sgk.
HS lắng nghe, viết.
HS dựa vào bảng phụ của GV ghi bài để soát lỗi.
HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
HS tiếp nỗi đọc kết quả, lớp nhận xét phân thắng thua.
 - Nhảy giây.
 - Múa rối.
 - Giao bóng.
Lắng nghe, thực hiện.
 -----------------------------------------------------------
Toán : Luyện tập .
 I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Củng cố kĩ năng chia cho số có 2 chữ số (3’)
- Gọi HS chữa bài tập 1,2( vbt).
GV nhận xét, ghi điểm .
* Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. (15’)
Gọi HS nêu y/c, cách làm từng bài tập.
GV hướng dẫn bổ sung.
GV theo dõi hd HS cong lúng túng 
Chấm, nhận xét một số bài .
HĐ3: Chữa bài, củng cố(15’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
Củng cố đặt tính, tính .
Bài 2: Tóm tắt : 
+ 25 viên gạch : 1m2
+ 1050 viên gạch: m2?
Bài 3: Các bước giải.
Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
Tính rõ sản phẩm TB mỗi người làm.
Bài 4: Sai ở đâu? 
a) 12345 67 b) 12345 67
 564	1714	 564 184
	 95 285
 286	 47
 17
- Củng cố đặt tính, tính, hạ
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số 
- Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS theo dõi.
HS nêu y/c BT 1,2,3,4( sgk).
HS làm lần lượt vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Tính từ trái sang phải.
P/t giải: 1050 : 25 = 12m2
P/t giải: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm).
sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết quả phép chia sai.
Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 47 dư bằng 17
 ---------------------------------------------------------------------- 
 Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
 Toán: Thương có chữ số 0
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: (3’) Củng cố chia cho số có 2 chữ số
- Gọi HS chữa bài tập 2,3 vở bài tập .
- GV nhận xét, nghi điểm.
*GTB: (1’) Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ2: Hướng dẫn HS chia. (7’)
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
VD: 9450 : 35 = 
Lưu ý HS ở lượt chia thứ 3.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục .
VD: 
GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn số chia sẽ được 0 viết vào thương sau đó hạ chia tiếp lần sau.
HĐ3: Luyện tập- thực hành: (20’)
GV hướng dẫn, theo dõi HS làm 
Chấm một số bài, nhận xét, gọi HS chữa bài - củng cố.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài .
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Lắng nghe.
HS đặt tính, tính( như đã học ) 
9450 35	- ở lần chia thứ 3 hạ 0 
245	270	 0 chia cho 35được 0 
 000	viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương
HS thực hiện tương tự.
2448 24	- ở lần chia thứ 2 hạ 4; 
 048 102	4 chia 24 được 0 viết 0 
 0
HS làm bài tập 1(dòng 1,2) sgk
HS làm .
HS chữa bài, nhận xét và thống nhất kết quả.
tính theo từ trái sang phải. chú ý các lượt hạ số bị chia( CS bằng 0)
Lắng nghe, thực hiện.
 ----------------------------------------------------
 Tập đọc: Trong quán ăn “Ba cá bống”
 I/ Mục đích y/c: 
1. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngòai: (Bu- ra- ti - nô, A- di- li - ô. Toóc-ti-la, Ba-ra-ba,Đu-re-ma, A-li-xa), đọc phân biệt lời người dẫn chuuyện với lời các nhân vật.
 2. Hiểu nội dung bài .
- Chú bé người gỗ Bu – ra – ti – nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa truyện trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (3’) GV kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: Kéo co TLCH nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu nd y/c tiết học .
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(28’)
a) Luyện đọc:
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
+ L2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ.
+ L3: HS đọc hoàn thiện.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc lại toànbài .
GV đọc diễn cảm tòan bài 
b) Tìm hiểu bài: 
+ Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì của lão Ba- ra –ba?
Y/c HS đọc đoạn “từ đầu đến các- lô ạ”
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba- ra- ba nói ra điều bí mật?
Y/c HS đọc đoạn còn lại.
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
+ Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú nhất.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hd 4 HS đọc theo cách phân vai. 
- Hd HS đọc diễn cảm một đoạn
- Chú ý nhấn giọng ở 1 số từ ngữ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích tìm đọc chuyện chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì cuả Bu – ra – ti – nô.
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
HS đọc phần giới thiệu truyện.
3 HS đọc đoạn:Đ1: từ đầu đến.. này
 Đ2;tiếp đến..cac-lô-a
 Đ3: Phần còn lại.
HS luyện đọc trong nhóm đôi.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS lắng nghe.
HS đọc phần giới thiệu.
+ Cần biết kho báu ở đâu.
HS đọc thầm .
+ Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba- ra – ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: kho báu ở đâu nói ngaybí mật.
- HS đọc đoạn còn lại.
+ Các A – li - xa và mèo A- di – li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra- ba để kiếm tiền ra ngòai .
+ HS : Hình ảnh cáo A- li - xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại..nữa/
4 HS đọc phân vai.
HS luyện đọc “cáo lễ phépmũi tên”
Mười đông tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại, thở dài, ngay dưới mũi, ném bốp, lỗm ngỗm, há hốc, lao
 -------------------------------------------------------
 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 I/ Mục đích y/c: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơI của mình hoặc của bạn . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. 
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (3’) 1 HS kể lại chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là những đồ chơi(con vật gần gũi với trẻ em) 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)Nêu y/c bài học.
2. Hướng dẫn HS phân tích đề. (5’)
- GV ghi đề, hd HS nắm vững y/c đề, gạch chân: Kể một . đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
 HD: Nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè.
3. Gợi ý kể chuyện. (20’)
- Y/c 3 em HS tiếp nối đọc gợi ý .
- HD HS có thể kể theo một trong 3 cách gợi ý .
- Y/c một số HS nói hướng xd cốt truyện của mình .
- GV nhận xét những em đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể.
4. Thực hành kể, trao đổi v ... quát lớp , hướng dẫn cho các em còn lúng túng.
3. Chấm chữa bài.
Bài1: Củng cố dấu hiệu : 3, : 9.
Bài 2: Củng cố dấu hiệu : 3. : 9 thông qua lập số bằng sơ đồ hình cây.
Bài 3, 5: Củng cố dấu hiệu : 3. : 9, kết hợp dấu hiệu : 3, và : 2. 
Bài 5: Thông qua tìm các số : 10 để giúp HS hiểu thêm 10 = 2 x 5 nên số : 10 sẽ : 2 và 5, số : 2 , 5 và 3 thì sẽ : (2 x 5 x 3)
C. Củng cố, dặn dò: Chốt kiến thức.
 Dặn VN làm BT SGK 
 ----------------------------------------------------
Luyện toán : Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
I: mục tiêu
 - Củng cố về : Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
*GV cho hs làm các bài tập sau 
Bài 1: Tìm tất cả những giá trị của x là số chẵn :
a)50 < x <60
b) 135 < x < 146
Bài 2 : 
Phải thay chữ số nào vào dấu * để các số sau có ba chữ số và chia hết cho 5 
11* ;3*5 ;*10 ;**5
Bài 3 : 
Tìm x biết x chia hết cho 5 
1990 < x < 1997
Bài 4 : Cho bốn chữ số :2;5;4;7 lập tất cảnhững số có hai chữ số chia hết cho 9 
Bài 5 : tìm những số trong các số sau :
510;511;512;513;514;515;516;517;518;519;520
a ) Số chia hết cho 9 
b) Chia hết co 3 không chia hết cho 9 
*Chấm bài , chữa bài 
 --------------------------------------------------------
Luyện Luyện từ và câu : Ôn luyện từ và câu 
I: mục tiêu
- Củng cố về : Ôn luyện từ và câu thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
*GV cho hs làm các bài tập sau 
Bài 1: 
Tìm những câu kể ai làm gì trong đoạn văn sau và dùng gạch chéo tách bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu tìm được 
Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi , mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dám đi từng bước nhẹ . Sau một hồi trống ,mấy người học trò cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp .
 ( theo Thanh Tịnh )
Bài làm 
a)Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh , mẹ tôi /âu yếm nắm 
 CN 
tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp .
 VN
b)Cũng như tôi , mấy cậu học trò mới/ bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dám 
 CN VN
đi từng bước nhẹ .
c)Sau một hồi trống ,mấy người học trò cũ /sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp .
 CN VN
Bài 2: Trong các câu dưới đây , quan hệ giữa chhủ ngữ và vị ngữ chưa phù hợp . Em hãy chữa lại cho đúng 
Hình ảnh bà tôi chăm sóc tôi từng li , từng tí 
Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu , trìu mến của Bác
Bài làm 
Có thể sửa lại
a)Bà tôi chăm sóc tôi từng li , từng tí (lược bỏ từ Hình ảnh)
Em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu , trìu mến của Bác
(lược bỏ từ Tâm hồn )
Bài 3 : Đọc đoạn thơ dưới đây trong bài : Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa , em có suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ ?
Mẹ bảo em : Dạo này con ngoan thế !
-Không , mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu!
áo mẹ mưa bạc màu 
Đầu mẹ nắng cháy tóc 
Mẹ ngày đêm khó nhọc 
Con chưa ngoan , chưa ngoan !
*Gợi ý : Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong bài thơ cho thấy : Người con chưa thể yên lòng nhận lời khên của mẹ , bới vì sự cố gắng chăm ngoan của con dù to lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc của mẹ dành cho con .Một khi mẹ vẫn còn vất vả , khó nhọc : 
 áo mẹ mưa bạc màu 
Đầu mẹ nắng cháy tóc 
Tác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan ” vì chưa đền đáp được công ơn trời biển của mẹ . Qua câu trả lời , những suy nghĩ của tác giả đã cho thấy tình cảm yêu thương và long hiếu thảo của con đối với người mẹ kính yêu 
 ------------------------------------------------------
 Thư 5 ngày 31 thang 12 năm 2009
Toán :
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố dấu hiệu: 2, 5, 9, 3 
- Vận dụng các dấu hiệu chia để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nêu dâu hiệu: 2, : 3, : 5, :9
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu.
B. Bài mới: 
1. Giao nhiệm vụ: bài 1, 2, 3, 4, 5 VBT trang 8
2. Làm việc với cá nhân HS.
- HS tự giác làm bài vào vở.
3. Chấm chữa bài.
Bài 1: Củng cố lần lượt các dấu hiệu : 2, : 3, : 5: 9.
Bài 2: Củng cố kết hợp các dấu hiệu : 2, và 5; : 3 và 2; : 2, 3, 5 và 9.
Bài 3: Củng cố dấu hiệu : 3, : 9, kết hợp : 3 và 5; : 2 và 3.
Bài 4: Củng cố kết hợp các dấu hiệu : 2 và 5, : 2 và 3; : 9 và 2.
Bài 5: Củng cố : 2, : 5.
C. Củng cố, dặn dò: Chốt KT, dặn VN làm BT 5 SGK.
------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
 ôn tập học kì i (T6)
I. Mục tiêu, yêu cầu: 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Ôn tập luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Kiểm tra số HS còn lại.
- Từng HS lên bắt thăm tên bài TĐ và học thuộc lòng.
 Thực hiện đọc theo yêu cầu.
3. Bài tập :
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
a) Quan sát một số đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
 - HS xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) – Rất cụ thể của em.
 - Một HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ, hoặc trong SGK (T145).
 - HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát.
 - Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình.
 Ghi kết quả quan sát vào vở nháp.
 Viết dàn ý chi tiết cho bài văn.
 - HS trình bày dàn ý.
 Cả lớp và GV nhận xét những dàn ý làm tốt.
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
	- HS viết bài.
	Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài.
	Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS viết mở bài hay.
VD: - Một mở bài kiểu gián tiếp.
Sách, vở, bút, giấy, thước kẻ, là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bào giờ rời xa tôi.
 - Một mở bài kiểm mở rộng.
Cây bút này đã gắn bó và có nhiều kĩ niệm với tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rỗi cay bút sẽ hỏng tôi xẽ phải dùngnhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kĩ niệm tuổi thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
Viết hoàn chỉnh lài văn vào vở. 
 ---------------------------------------------------
Luyện Tập làm văn : ôn tập về tập làm văn tả đồ vật 
I: mục tiêu
 	 - Củng cố về : ôn tập về tập làm văn tả đồ vật thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
Gv cho hs làm các bài tập sau đó chữa bài 
 Đề bài : Ngôi nhà của em có nhiều đò vật được xem như người bạn thân (bàn học , lịch treo tường , giá sách , tủ nhỏ đựng quàn áo , tủ đồ chơi ,..............).Hãy tả lại một trong số những đồ chơi đó .
 -------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010
Toán: Luyện tập.
I/ Mục Tiêu: 
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2.3.5.9.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và chữa bài tập về nhà 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập về dấu hiệu chia hết.
Y/c HS nêu các ví dụ về số chia hết cho 2. các số chia hết cho 3. các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9.
- GV có thể gợi ý để HS ghi nhớ như sau.
HĐ2: Thực hành:
- GV hướng dẫn làm.
- Theo dõi HS làm . hướng dẫn bổ sung, chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi HS chữa bài - củng cố.
Bài 1: a) Các số chia hết cho 3.
 b) các số chia hết cho 9.
 c) Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Bài 2: GV y/c HS nêu miệng kết quả.
Bài 3: Điền đúng(Đ), sai(S) 
Bài 4: a) Số cần viết phải:9 Nên cần điều gì?
+ Vậy ta phải chọn ba chữ số nào ?
b) Cách giải tương tự. 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm BT. Học thuộc các dấu hiệu chia hết vừa ôn.
HS nêu và chữa bài tập về nhà.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Lắng nghe.
+ Các số chia hết cho 2: 54, 110, 218...vì các số này có chữ số tận cùng chia hết cho 2( 0,2,4,6,8...)đó là các số chẳn.
+ Chia hết cho 3: 57, 72, 111, 105,... vì tổng các chữ số của mỗi số chia hết cho 3.
+ Tương tự với các số chia hết cho 5, chia hết cho 9.
HS nêu y/c và làm bài tập 1,2,3,4 sgk.
HS chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
+ 4563; 2229; 3576; 66816.
+ 4563; 66816;
+ 2229; 3567.
945.
225.
762, 768.
a) Đ; b) S; c) S; d) Đ.
- Tổng các chữ số chia hết cho 9.
+ 6,1,2 vì 6+1+2=9( 612,621,126,...).
+ Kết quả. 120,102,201,210.
Lắng nghe, thực hiện.
 -----------------------------------------------
Tiếng việt: Ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 5).
I/ Mục đích y/c: 
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1).
Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ . Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II/ Chuẩn bị : 
Phiếu tên bài ( Như tiết 1).
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ : Đôi que đan và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiến hành như tiết 1.
* Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
a)Tìm các dạnh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn.
- Củng cố về danh từ, động từ, tính từ.
- y/c HS phân biệt, nhắc lại.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- củng cố về câu
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- y/c HS ghi nhớ những kiến thức vừa ôn, chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài và nêu nội dung.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Kiểm tra 1/6 HS trong lớp .
HS đọc y/c bài, làm bài vào vở bài tập.
Một HS lên bảng làm .
Nhận xét, thống nhất kết quả.
+ DT: buổi, chiều, xe, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, nóng, hổ, quần áo, sân,Hmông, tu dí, phù lá.
+ ĐT: dừng lại, chơi đùa.
+ TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sở.
Buổi chiều, xe làm gì?.
Nắngphốhuyện thế nào?
Ai đang chơi đùa trước sân?
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 161718 co BS tang buoi.doc