Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800, biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.

- Đo góc cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (tổng hợp/79, hình 21/79)

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, êke, thước đo góc.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)

Cho hình vẽ:

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 22 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 Bài 3: SỐ ĐO GÓC
Tiết : 18	 
Mục Tiêu:
Công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800, biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.
Đo góc cẩn thận, chính xác.
Chuẩn Bị:
Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (tổng hợp/79, hình 21/79)
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, êke, thước đo góc.
Tiến Trình Bài Dạy:
O
x
x’
y
y’
·
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’)
Cho hình vẽ:
Hãy cho biết hình vẽ trên có bao nhiêu góc? Kể tên ?
Dạy học bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
O
y
x
?
Tóm tắt nội dung ghi bảng
10’
8’
5’
HĐ1: Đo góc:
GV: giới thiệu thước đo góc và cách sử dụng thước.
GV: Gọi 1 HS vẽ 1 góc bất kỳ
GV: hướng dẫn HS sử dụng thước đo góc để đo và cách ghi kí hiệu.
GV: gợi ý HS rút ra nhận xét:
+ mỗi góc có mấy số đo?
+ Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu?
+ Số đo mỗi góc có lớn hơn 1800 được không?
GV: Cho HS làm ? 1
GV: giới thiệu chú ý SGK/78
HĐ2: So sánh hai góc:
GV: chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ đo 1 hình (hình 14 và 15)
GV: hướng dẫn HS so sánh hai góc thông qua số đo của chúng. 
GV: cho HS làm ? 2
HĐ3: góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:
GV: dùng bảng phụ thống kê tên các góc và hình vẽ của chúng trang 79
giới thiệu tên gọi các góc đặc biệt.
HS: nghe giảng
HS: vẽ góc
HS: quan sát, nghe giảng
HS: trả lời
HS: giải ? 1
HS: nghe giảng
HS: chia nhóm đo các góc hình 14, 15
HS: Nghe giảng
HS: giải ? 2
HS: quan sát
Nghe giảng
1/- Đo góc:
xOy = ?
Nhận xét:
+ Mỗi góc có 1 số đo. Số đo góc bẹt bằng 1800
+ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Chú ý:
 Các đơn vị góc nhỏ hơn độ là phút (kí hiệu: ’) và giây (kí hiệu là: ”)
10 = 60’ ; 1’ = 60”
2/- So sánh hai góc:
SGK/78
3/- Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:
+ Góc vuông là góc có số đo bằng 900
+ Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn góc vuông
+ Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’)
GV: Cho HS giải bài 11/79; bài 12/79; bài 13/79; bài 14/79 
Đáp án:
Bài 11/79: xOy = 500 ; xOz = 1000 ; xOt = 130
Bài 12/79: BAC = ABC = ACB = 600
Bài 13/79: ILK = IKL = 450
 LIK = 900
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Nắm vững cách đo góc; nắm vững các định nghĩa về góc vuông, góc nhọn, góc tù; xem lại các bài tập đã giải. Biết số đo của góc vuông và góc bẹt.
BTVN: bài 15/80; bài 16/80 
Xem trước bài mới “Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?”
Cần chuẩn bị:
+ thước thẳng.
+ thước đo góc, êke.
 * Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22,18.doc