I. Mục Tiêu:
- Hệ thống hóa các kiến thức về góc.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, compa, bảng phụ
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, compa.
Tuần ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết PPCT: 27 Mục Tiêu: Hệ thống hóa các kiến thức về góc. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản. Chuẩn Bị: Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, compa, bảng phụ Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, compa. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2. Tổ chức ôn tập: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 15’ 20’ HĐ1: Đọc hình: GV: treo bảng phụ (hình vẽ về góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, phân giác, tam giác, đường tròn) cho HS điền chú thích hình vẽ HĐ2: vẽ hình: GV: nêu từng câu hỏi cho HS trả lời (kết hợp với kiểm tra bài cũ) HĐ3: Tính góc: GV: Dùng bảng phụ nêu bài toán. GV: gọi 2 học sinh vẽ hình. + HS1: vẽ góc xOt = 1200 + HS2: vẽ góc kề bù tOz GV: Ta có xOt và tOz là 2 góc kề bù, vậy ta có điều gì? GV: đề bài đã cho xOt = 1200 vậy ta có thể tìm được tOz ? GV: cho HS giải câu a GV: gợi ý câu b: + Oy là phân giác xOt nên ta có được điều gì? + Om là phân giác tOm nên ta có được điều gì? + từ Ot nằm giữa Oy và Om ta có được điều gì? + vậy yOm = ? GV: cho HS giải câu b HS: quan sát hình vẽ, trả lời theo câu hỏi của GV HS: trả lời HS: đọc đề HS: vẽ hình HS: trả lời HS: được HS: giải câu a HS: nghe giảng và trả lời câu hỏi của giáo viên HS: giải câu b Câu 1: góc bẹt là gì? Vẽ góc bẹt yOt Câu 2: góc vuông là gì ? vẽ góc vuông mOn Câu 3: góc nhọn là gì ? vẽ góc nhọn xOy Câu 4: góc tù là gì ? vẽ góc tù zOt Câu 5: thế nào là 2 góc phụ nhau? Vẽ hình minh họa? Câu 6: thế nào là 2 góc bù nhau? Vẽ hình minh họa? Câu 7: thế nào là 2 góc kề bù? Vẽ hình minh họa? Câu 8: cho ABC = 600. Vẽ tia phân giác By của góc ABC Bài tập: Cho xOt và tOz là hai góc kề bù. Biết xOt = 1200 a) hãy tính tOz = ? b) gọi Oy là tia phân giác xOt ; Om là tia phân giác tOz. Hãy tính yOm = ? O x t y m z Giải a) Ta có xOt và tOz là hai góc kề bù nên xOt + tOz = 1800 mà xOt = 1200 nên ta có 1200 + tOz = 1800 tOz = 1800 – 1200 = 600 b) Oy là phân giác của xOt nên xOy = yOt = Om là phân giác của tOz nên tOm = mOz = Do Ot nằm giữa Oy và Om nên yOm = yOt + tOm = 600 + 300 = 900 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (3’) GV: cho HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập (nếu có thời gian) Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học thuộc các định nghĩa về: góc, đường tròn, tam giác,.... xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập kỹ các kiến thức về góc của chương II để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Cần chuẩn bị: + thước thẳng. + thước đo góc. + compa. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: