Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 6, Bài 6: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 6, Bài 6: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Ôn tập cho học sinh khái niệm về tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.

- Học sinh biết tia đối của 1 tia cho trước, biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập.

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng,

- Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (3)

+ Thế nào là tia gốc O ? Hãy vẽ tia Ox?

+ Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình?

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1592Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 6, Bài 6: Luyện tập - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	 LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 6	 
Mục Tiêu:
Ôn tập cho học sinh khái niệm về tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.
Học sinh biết tia đối của 1 tia cho trước, biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
Chuẩn Bị:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng,
Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (3’)
+ Thế nào là tia gốc O ? Hãy vẽ tia Ox?
+ Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình?
Tổ chức luyện tập:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
10’
10’
15’
HĐ1: Định nghĩa tia:
GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV nhấn mạnh:
+ tia cố định ở gốc và kéo dài ở đầu kia
+ gọi tên tia: Gốc trước, ngọn sau
GV: Cho HS vẽ hình bài 26/113
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm 2 điểm cùng phía, khác phía so với 1 điểm.
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ câu b, vẽ hình minh họa
GV: treo bảng phụ, cho HS lên bảng điền vào chỗ trống bài 27/113
HĐ2: Hai tia đối nhau:
GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV nhấn mạnh về hai tia đối nhau:
+ chung gốc
+ tạo thành đường thẳng (kéo dài về 2 phía)
GV: Cho HS làm bài 32/114
GV: yêu cầu HS đọc và phân tích kỹ các câu hỏi trước khi chọn câu đúng.
GV: Gọi HS trả lời, minh họa bằng hình ảnh cho 2 câu sai (a và b)
GV: Cho HS nhắc lại điều kiện để 2 tia là đối nhau.
+ Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện đó có gọi là hai tia đối nhau không?
HĐ3: Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau
GV: Cho HS giải bài 28/113
GV: yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình vào vở (gọi 1 HS lên bảng vẽ hình)
GV: câu b không yêu cầu HS nêu lí do
GV: Cho HS giải bài 30/114
GV: dùng bảng phụ cho HS quan sát và suy nghĩ rồi lên điền vào chỗ trống.
HS: Nghe giảng
HS: Vẽ hình bài 26
HS: trả lời
HS: nghe giảng
HS: quan sát, điền vào chỗ trống
HS: Nghe giảng
HS: giải bài 32/114
HS: đọc đề, suy nghĩ
HS: trả lời
HS: + chung gốc
+ tạo thành đường thẳng
HS: không.
HS: giải bài 28/113
HS: vẽ hình
HS: nghe giảng
HS: quan sát bảng phụ, suy nghĩ rồi lên điền vào chỗ trống
A
B
M
l
l
Bài 26/113
a) 
Hai điểm B và M nằm cùng phía với điểm A
b) có thể M nằm giữa A và B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A và M
Bài 27/113 (treo bảng phụ)
Bài 32/114:
Câu c đúng
l
M
l
N
O
l
y
x
Bài 28/113
a) Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và tia Oy
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và điểm N
Bài 30/114
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (5’)
GV: Cho HS làm bài tập 29/114. (Gọi 1 HS lên vẽ hình)
l
l
M
l
N
l
A
l
B
C
Đáp án:
Bài 29/114:
Điểm A nằm giữa hai điểm M và C
Điểm A nằm giữa hai điểm B và N
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
BTVN: bài 31/114.
Xem trước bài mới: “Đoạn thẳng”
Cần ôn:
+ Điểm, đường thẳng
+ hai đường thẳng cắt nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 06,06.doc