TUẦN 2:
HỌC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG(T2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết những nội quy của nhà trường.
- Rèn luyện tính kỉ luật cho học sinh
- Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng nội quy và thực hiện nội quy một cách nghiêm túc.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM:
- Thời gian: 35 - 40 phút
- Địa điểm: Tại phòng học
III. ĐỐI TƯỢNG:
- Học sinh lớp 2.
IV. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội quy nhà trường.
V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
1. Nội dung:
- Thực hành nội quy.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm cá nhân
VI. TIÊN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Ôn lại nội quy:
- Giáo viên giới thiệu về nội quy
- Giáo viên đọc cả nội quy 3 lần
- Cho học sinh học từng nội quy
- Đặt câu hỏi cho từng nội quy
- Đưa ra tình huống yêu cầu hs xử lí
- Cho hs học sinh học thuộc lòng nội quy
- GV mời hs lên đọc thuộc lòng ngay tại lớp
- GV tố chức thi đọc thuộc lòng.
- GV khen động viên hs
2. Thực hành:
- GV y/c hs thực hành nghiêm túc.
- GV theo dõi uốn nắn hs
TUẦN 1: HỌC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG(T1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết những nội quy của nhà trường. - Rèn luyện tính kỉ luật cho học sinh; như đi học đúng giờ, vs trường lớp. - Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng nội quy và thực hiện nội quy một cách nghiêm túc. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: 35 - 40 phút - Địa điểm: Tại phòng học III. ĐỐI TƯỢNG: - Học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - GV: Nội quy nhà trường. V. NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Nội dung: - Học nội quy nhà trường 2. Hình thức tổ chức: - Nhóm, cá nhân. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội quy nhà trường. Tại sao phải có nội quy . b. Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu về nội quy Giáo viên đọc cả nội quy 3 lần Cho học sinh học từng nội quy Đặt câu hỏi cho từng nội quy Đưa ra tình huống yêu cầu hs xử lí Cho hs học sinh học thuộc lòng nội quy GV mời hs lên đọc thuộc lòng ngay tại lớp GV khen động viên hs VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài đã học - Về nhà phải học thuộc bài TUẦN 2: HỌC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG(T2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết những nội quy của nhà trường. - Rèn luyện tính kỉ luật cho học sinh - Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng nội quy và thực hiện nội quy một cách nghiêm túc. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: 35 - 40 phút - Địa điểm: Tại phòng học III. ĐỐI TƯỢNG: - Học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - GV: Nội quy nhà trường. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Nội dung: - Thực hành nội quy. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động nhóm cá nhân VI. TIÊN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ôn lại nội quy: - Giáo viên giới thiệu về nội quy - Giáo viên đọc cả nội quy 3 lần - Cho học sinh học từng nội quy - Đặt câu hỏi cho từng nội quy - Đưa ra tình huống yêu cầu hs xử lí - Cho hs học sinh học thuộc lòng nội quy - GV mời hs lên đọc thuộc lòng ngay tại lớp - GV tố chức thi đọc thuộc lòng. - GV khen động viên hs 2. Thực hành: - GV y/c hs thực hành nghiêm túc. - GV theo dõi uốn nắn hs VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài đã học - Về nhà phải học thuộc bài TUẦN 3 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. TỔ CHỨC BẦU CHỌN CÁN BỘ LỚP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng cán bộ lớp. - Rèn luyện kĩ năng nhận nhiệm vụ và ý thức tham gia hoạt động chung của tập thể. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: 35 - 40 phút - Địa điểm: Trong lớp học III. Đối tượng: Học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: 1. Phương tiện: - Bảng sơ đồ lớp - Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp - Sổ sách ghi chép của cán bộ lớp. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp trên tờ giấy to như sau: LỚP TRƯỞNG LỚP PHÓ LỚP PHÓ HỌC TẬP VĂN THỂ TỔ TRƯỞNG TỔ PHÓ Giáo viên dự kiến sẵn về nhân sự và viết một bảng về nhiệm vụ của cán bộ lớp theo sơ đồ trên. Lớp trưởng: Phụ trách chung và phụ trách nề nếp của lớp. Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của tập thể. Có kế hoạch giúp tổ phó duy trì tốt hoạt động học tập của mình. Lớp phó văn thể: Phụ trách các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, hoạt động đầu giờ và giữa giờ. Tổ trưởng: Phụ trách chung về tình hình kỉ luật và nề nếp của tổ và các hoạt động thể dục, thể thao. Báo cáo sĩ số tổ mình cho lớp trưởng hàng ngày. - Tổ phó: Theo dõi, giúp đỡ các thành viên trong tổ về hoạt động học tập.Báo cáo cho lớp phó học tập kết quả học tập của tổ vào đầu tuần và cuối tuần. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1.Nội dung: - Cử hoặc bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó; - Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp; - Cách thức làm việc của cán bộ lớp; - Nhiệm vụ của các thành viên trong lớp học; 2. Hình thức hoạt động: - Có thể chỉ định đội ngũ cán bộ lớp qua nghiên cứu hồ sơ, trao đổi với các giáo viên chủ nhiệm năm học trước hoặc thông qua các biểu hiện, các đặc điểm cá nhân mà giáo viên chủ nhiệm lớp quan sát được hàng ngày (về hình dáng, cử chỉ, cách nói năng, quan hệ với bạn bè - Có thể để cho học sinh tự giới thiệu và cho lớp lựa chọn sau đó giáo viên chủ nhiệm quyết định. - Giao nhiệm vụ cho cho đội ngũ cán bộ lớp trước tập thể lớp VI. TIẾN HANH HOẠT ĐỘNG: Giáo viên định hướng cho tập thể lớp về: - Mục đích yêu cầu tổ chức lớp tự quản theo một cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút được nhiều học sinh tham gia vào các hoạt động tập thể. - Giới thiệu sơ đồ, cơ cấu tổ chức lớp và các quan hệ hoạt động trong đó (Sơ đồ phần chuẩn bị) - Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. - Lấy tinh thần xung phong, để học sinh tự giới thiệu hoặc giáo viên chỉ định. Giáo viên ghi lên bảng tên những học sinh ứng cử, lớp đề cử hoặc giáo viên chỉ định sau đó tuỳ theo đặc điểm của lớp mà lựa chọn hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín sao cho cuối cùng đưa ra được danh sách cán bộ lớp gồm 01 lớp trưởng, 02 lớp phó, và các tổ trưởng tùy theo số lượng học sinh của lớp (một tổ ít nhất 04 học sinh và không quá 10 học sinh) - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp - Đại diện cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà lớp và giáo viên chủ nhiệm giao cho. - Cả lớp chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp. - Giáo viên chủ nhiệm lớp giao nhiệm vụ cho các thành viên trong lớp. + Tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp; + Chấp hành tốt nội quy, quy định của trường, của lớp; + Khi mắc khuyết điểm tự giác và thành khẩn nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa. Tuyệt đối không được xúc phạm cán bộ lớp. - Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta kết đoàn” nhạc và lời Mộng Lân. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: Giáo viên nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh trong việc sáng suốt lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp, yêu cầu các thành viên trong lớp tích cực ủng hộ và giúp đỡ các bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên giao cho. Động viên đội ngũ cán bộ lớp hãy mang hết khả năng của mình quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. TUẦN 4 GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cách VS răng miệng, và tác dụng của vệ sinh răng miệng. Có thói quen VS răng miệng hàng ngày. Biết giữ gìn sức khỏe của mình. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: Thời gian: 35-40 phút. Địa điểm: Tại phòng học. III. ĐỐI TƯỢNG: Là HS lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: GV: Nước, bàn trải đánh răng Bàn trải đánh răng, cốc V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Nội dung: - HD vệ sinh ( lý thuyết). - HD thực hành. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, nhóm. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Lý thuyết. GV nêu tác dụng của việc vệ sinh răng miệng và ngược lại. GV nêu cách thực hành vệ sinh răng miệng. GV nhận xét, chốt lại và thống nhất cách VS. Thực hành. GV kiểm tra dụng cụ VS của HS . GV nhắc nhở HS khi VS. GV giao nhiệm vụ cho HS . Y/C thực hành nghiêm túc. GV quan sát hướng dẫn HS. GV nhận xét đánh giá kết quả của từng cá nhân. GV tuyên dương động viên HS. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: GV nhận xét tiết học, về nhà phải VS thường xuyên. TUẦN 5 TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - HS được tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường. II. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM: Thời gian: 35-40 phút Địa điểm: tại phòng học III. ĐỐI TƯỢNG: Là hs lớp 3 IV. CHUẨN BỊ: - Tư liệu và các hình ảnh về nhà trường. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: - Tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Tìm hiểu CBGV trong nhà trường. - Nhiệm vụ của người HS với những truyền thống tốt đẹp đó. 2. Hình thức hoạt động: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về nhà trường. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, y/c các nhóm thảo luận và trình bày . - GV nhận xét, bổ xung. 2. Tìm hiểu CBGV trong nhà trường. - Nói tên từng CBGV trong nhà trường. - GV nhận xét bổ xung. 3.Nhiệm vụ của HS - GV y/c HS nêu lên những việc cần làm để phát huy truyền thống của nhà trường. - GV nhận xét bổ xung. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GV nhận xét tiết học. - Giao nhiệm vụ về nhà cho HS. TUẦN 6 HỌC TẬP ATGT KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Các em biết vì sao không nên chơi đùa trên đường. Các em biết chơi đùa trên đường là rất nguy hiểm. Có thái độ tôn trọng luật GT. II. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM: Thời gian: 35-40 phút Địa điểm: tại phòng học III. ĐỐI TƯỢNG: Là hs lớp2 IV. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa, SGK. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: - HD học ATGT. 2. Hình thức hoạt động: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1.HD học tập ATGT. - GV cho HS quan sát tranh. - GV đọc nội dung bài. - GV hỏi HS em thấy trên tranh có những hình ảnh gì? - Vì sao mà không nên chơi đùa trên đường. - Tác hại của hành vi đó. - GV nhận xét bổ xung. - Cho HS học thuộc ghi nhớ SGK. - GV nhận xét động viên học sinh. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GV nhận xét tiết học. - Giao nhiệm vụ về nhà cho HS. TUẦN 7 GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cách VS răng miệng, và tác dụng của vệ sinh răng miệng. Có thói quen VS răng miệng hàng ngày. Biết giữ gìn sức khỏe của mình. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: Thời gian: 35-40 phút. Địa điểm: Tại phòng học. III. ĐỐI TƯỢNG: Là HS lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: GV: Nước, bàn trải đánh răng Bàn trải đánh răng, cốc V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Nội dung: - HD vệ sinh ( lý thuyết). - HD thực hành. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, nhóm. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Lý thuyết. GV nêu tác dụng của việc vệ sinh răng miệng và ngược lại. GV nêu cách thực hành vệ sinh răng miệng. GV nhận xét, chốt lại và thống nhất cách VS. Thực hành. GV kiểm tra dụng cụ VS của HS . GV nhắc nhở HS khi VS. GV giao nhiệm vụ cho HS . Y/C thực hành nghiêm túc. GV quan sát hướng dẫn HS. GV nhận xét đánh giá kết quả của từng cá nhân. GV tuyên dương động viên HS. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: GV nhận xét tiết học, về nhà phải VS thường xuyên. TUẦN 8 LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I. MỤC TIÊU: - HS biết cách vệ sinh trang trí lớp sao cho đẹp. - Có kĩ năng vệ sinh trang trí lớp. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trường, lớp. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian : 35- 40 phút. - Địa ... µi häc: HS biÕt c¸c danh lam th¾ng c¶nh ë ®Þa ph¬ng m×nh. HS cã th¸i ®é t«n träng gi÷ g×n ph¸t huy truyÒn thèng cña quª h¬ng. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian : 35- 40 phút. - Địa điểm : T¹i khu di tÝch ®ån Ph¸p. III. ĐỐI TƯỢNG: - Là học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - tranh ¶nh minh häa. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - T×m hiÓu nh÷ng c¶nh ®Ñp cña quª h¬ng. 2. Hình thức tổ chức: - Tổ chức hoạt động tËp thÓ. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Giíi thiÖu c¶nh ®Ñp quª h¬ng: * Giíi thiÖu khu di tÝch §ån Ph¸p. - Gv kÓ cho hs nghe qua vÒ lÞch sö §ån Ph¸p. - HD hs th¨m quan. 2. T«n t¹o vµ b¶o vÖ. - Nªu v× sao chóng ta ph¶i b¶o vÖ . - GV y/c hs tr¶ lêi. - GV kÕt luËn. - §a ra mét sè biÖn ph¸p b¶o vÖ. VI. kÕt thóc ho¹t ®éng: GV nhËn xÐt cñng cã dÆn dß hs. TuÇn 15 Kû niÖm ngµy quèc phßng toµn d©n 22/12 I. MỤC TIÊU: Sau bµi häc: HS biÕt ngµy 22/12 lµ ngµy héi quèc phßng toµn d©n. HS biÕt nh÷ng ho¹t ®éng kû niÖm ngµy quèc phßng toµn d©n. HS biÕt ý nghÜa, t«n träng vµ ph¸t huy truyÒn thèng gi÷ níc cña d©n téc. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian : 35- 40 phút. - Địa điểm : Tại s©n trêng. III. ĐỐI TƯỢNG: - Là học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - KÞch b¶n, s©n khÊu tranh ¶nh minh häa. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - Kû niÖm ngµy quèc phßng toµn d©n. 2. Hình thức tổ chức: - Tổ chức hoạt động tËp thÓ. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : æn ®Þnh tæ chøc. C¸c líp kiÓm diÖn hs. B¸o c¸o sÜ sè. Mêi kh¸ch mêi lªn nãi chuyÖn cïng nhµ trêng. Hs nghe nãi chuyÖn. §Æt c©u hái víi kh¸ch mêi. BÕ m¹c lÔ kØ niÖm. C¶m ¬n kh¸ch mêi. Nh¾c nhë dÆn dß hs. TuÇn 16 Gi¸o dôc m«I trêng I. MỤC TIÊU: Sau bµi häc: HS biÕt MT cã vai trß quan träng víi chóng ta nh thÕ nµo. HS biÕt c¸ch BVMT. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian : 35- 40 phút. - Địa điểm : Tại s©n trêng. III. ĐỐI TƯỢNG: - Là học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - tranh ¶nh minh häa. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - gi¸o dôc MT. 2. Hình thức tổ chức: - Tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Gi¸o dôc MT GV ®a ra c©u hái yªu cÇu hs th¶o luËn. V× sao chóng ta ph¶i BVMT ? Vai trß cña MT ®èi víi chóng ta? C¸c biÖn ph¸p BVMT? Xö lý t×nh huèng. GV ®a ra c¸c t×nh huèng yªu cÇu c¸c nhãm xö lý . C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ xung. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: GV đánh giá, nhận xét tiết dạy. TuÇn 17,18 T×m hiÓu truyền thống văn hoá quê hương đất nước (2t) 1, Yêu cầu giáo dục : - Giúp học sinh có ngững hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón Tết có truyền thống của dân tộc. - Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá của quê hương địa phương em ở. - Tự hào và yêu mến quê hương đất nước. - Biết tôn trọng và giữ gìn bảo vệ nét đẹp VH truyền thống phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. 2, Nội dung và hình thức hoạt động : a, Nội dung: - Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét VH đón Tết mừng xuân của quê hương đất nước những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá. - Những bài hát bài thơ, câu chuyện về truyền thống VH tốt đẹp. b-- Hình thức: Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống VH mừng xuân đón Tết của quê hương đất nước. 3, Chuẩn bị hoạt động. a-- Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu về phong tục tập quán, truyền thống VH mừng xuân đón Tết của quê hương đất nước của các dân tộc. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề hoạt động Câu hỏi, câu đố, đáp án. Câu1: Hãy kể tên các phong tục Tết nguyên đán mà em biết. Câu2: ở quê bạn có những phong tục gì khi đón năm mới? Câu 3: Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân Câu4: Kể 1 phong tục Tết kỳ lạ trên TG mà em đã học hoặc nghe bạn kể. Câu 5: Bạn hãy giải thích câu " mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy cô" Câu 6: Kể tên các anh hùng liệt sĩ ở quê bạn Câu 7: Hát một câu hoặc một bài hát có từ quê hương. b, Về tổ chức: GVCN nêu ý nghĩa nội dung hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu hướng dẫn học sinh sưu tầm tìm hiểu các tư liệu có liên quan. - Hội ý với cán bộ lớp, cán bộ chi đội về yêu cầu cuộc thi phân công cụ thể các công việc cho hoạt động. Người dẫn chương trình : Ban giám khảo 4, Tiến hành hoạt động: a, Khởi động Lớp hát tập thể bài " Mùa xuân về" Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động. b, Cuộc thi giữa các tổ: Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi tổ nào chuần bị xong trước sẽ dơ tay, cử đại diện lên phát biểu. - Ban giám khảo chấm điểm ghi lên bảng để cả lớp theo dõi. - Nếu tổ nào trả lời chưa đúng thi tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm. 5, Kết thúc hoạt động: Người dẫn chương trình công bố kết quả Nhận xét: kết quả, tinh thần tham gia của các tổ. - Nhắc các em chuẩn bị chủ đề sau: "truyền thống cách mạng, những nét đổi thay của quê hương đất nước" TUẦN 19 Th¨m quan di tÝch lÞch sö v¨n hãa quª h¬ng I. MỤC TIÊU: - HS được thăm quan Đồn Pháp. - HS biết tôn trọng và tôn tạo khu di tích lịch sử . II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian : 35- 40 phút. - Địa điểm : Tại Đồn Pháp. III. ĐỐI TƯỢNG: - Là học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - Các vật đụng phục vụ thăm quan . V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - Thăm quan dã ngoại. 2. Hình thức tổ chức: - Tổ chức hoạt động tập thể. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : giới thiệu về Đồn Pháp: - GV cho HS quan sát. GV giới thiệu khu di tích.. 2. Hs thăm quan thực tế: GV giao nhiệm vụ hs. GV quan sất giúp đỡ. Đánh giá kết quả . VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: GV tập chung hs, nhắc nhở, dặn dò hs. TUẦN 20 VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG, QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 1, Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương. - Động viên tinh thần học tập rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2, Nội dung và hình thức hoạt động: a, Nội dung: - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, Ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân - Những sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động. b, Hình thức hoạt động: - Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng: thơ, hát, kể. 3, Chuẩn bị hoạt động: a, Về phương tiện hoạt động: - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh, hệ thống câu hỏi, câu đố đáp án kèm theo. + Câu1: Các đội kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề mừng Đảng mừng xuân + Câu 2: Điền từ vào câu thích hợp" khăn quàng thắm mãi vai em" + Câu 3: Các đội lần lượt hát một câu hoặc một doạn có từ quê hương đất nước mừng Đảng- mừng xuân. + Câu 4: Đọc một bài thơ ca ngợi về Đảng về mùa xuân. + Câu 5: Hát bài" Em là mần non của Đảng" + Câu 6: Mùa xuân tình bạn. Đáp án: Câu1-2: Bài hát Tác giả Em là mầm non của Đảng Mộng Lân Chim hát đầu xuân Nguyễn Đình Tấn Trồng cây mùa xuân Nguyễn Mạnh Thường Mùa xuân về Phan Trần Bảng Mùa xuân và tuổi hoa Hàn Ngọc Bích Mùa xuân tình bạn Cao Minh Khanh Cánh én tuổi thơ Phạm Tuyên - Chuẩn bị bảng cờ hoa trang trí. b, Về tổ chức - GVCN nêu nội dung của yêu cầu hoạt động hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị và phân công công việc. - Mỗi tổ cử một đội dự thi gồm 4 bạn các bạn còn lại làm cổ động viên cho đội nhà, mỗi đội thi chọn một tên thích hợp đặt cho đội mình" có đội trưởng". 4, Tiến hành hoạt động: a, Khởi động: Hát tập thể bài hát " Mùa xuân tuổi thơ” - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung hình thức giao lưu, Gói thiệu ba đội thi đấu. - Giới thiệu ban giám khảo: " Để giúp các bạn biết được công ơn Đảng, bồi dưỡng lòng biết ơn quê hương đất nước qua một số bài át hôm nay" Hình thức thi giữa ba đội - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các tổ tiến hành giao lưu. - Các đội tiến hành trả lời theo yêu cầu của người dẫn chương trình đội nào đền lượt mà không trả lời được thi coi như thua. - Nếu các đội không trả lời được người dẫn chương trình hỏi cổ động viên ban giám khảo ghi điển trên bảng. - Trong khi giao lưu người dẫn chương trình cần dành thời gianyêu cầu ba đội ra câu đố, hỏi nhau cũng được ghi điểm. 5, Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình công bố kết quả nhận xét chung, biểu dương tinh thần tham gia của ba đội và cả lớp - Cảm ơn đại biểu đã có mặt. .. TUẦN 21 GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cách VS răng miệng, và tác dụng của vệ sinh răng miệng. Có thói quen VS răng miệng hàng ngày. Biết giữ gìn sức khỏe của mình. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: Thời gian: 35-40 phút. Địa điểm: Tại phòng học. III. ĐỐI TƯỢNG: Là HS lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: GV: Nước, bàn trải đánh răng Bàn trải đánh răng, cốc V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1. Nội dung: - HD vệ sinh ( lý thuyết). - HD thực hành. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, nhóm. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Lý thuyết. GV nêu tác dụng của việc vệ sinh răng miệng và ngược lại. GV nêu cách thực hành vệ sinh răng miệng. GV nhận xét, chốt lại và thống nhất cách VS. Thực hành. GV kiểm tra dụng cụ VS của HS . GV nhắc nhở HS khi VS. GV giao nhiệm vụ cho HS . Y/C thực hành nghiêm túc. GV quan sát hướng dẫn HS. GV nhận xét đánh giá kết quả của từng cá nhân. GV tuyên dương động viên HS. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: GV nhận xét tiết học, về nhà phải VS thường xuyên. .. TUẦN 22 GIÁO DỤC ATGT I. MỤC TIÊU: - Sau bµi häc: - Hs được ôn lại những kiến thức về GT mà các em đã đc học, đc thực hành lại những kiến thức đó. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian : 35- 40 phút. - Địa điểm : Tại sân trường. III. ĐỐI TƯỢNG: - Là học sinh lớp 2. IV. CHUẨN BỊ: - Tranh ¶nh minh häa. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - Ôn lại kiến thức đã học. - Thực hành . 2. Hình thức tổ chức: - Tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân. VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Ôn lại kiến thức đã học. Y/C hs nhắc lại KT các em đã đc học từ đầu năm. - GV và hs cùng kết luận. 2. Thực hành - GV cho cả lớp thực hành. - Chia nhóm thực hành. GV ®a ra c¸c t×nh huèng ®Ó hs xö lý. GV chia nhãm thùc hiÖn. §¸nh gi¸ nhËn xÐt. VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GV đánh giá, nhận xét tiết dạy. . TUẦN 23
Tài liệu đính kèm: