Huớng Dẫn Học
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
A, Mục tiêu:
- Học sinh luyện tập củng cố các phép tính cộng trừ, nhân chia trong phạm vi 100 00
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các phép tính.
B, Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu
C, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Huớng Dẫn Học Ôn tập các số đến 100 000 A, Mục tiêu: - Học sinh luyện tập củng cố các phép tính cộng trừ, nhân chia trong phạm vi 100 00 - Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các phép tính. B, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu C, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I, Học sinh hoàn thành bài tập HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp II, Luyện tập Giới thiệu bài Thực hành luyện tập 1.Lý thuyết: H: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? H: Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào? Thực hành Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 56724, 57462, 57642, 57624, 56427. Kết quả: 57642>57624>57462>56724>56427. Bài 2: Tính giá trị biểu thức Kết quả: a. 7500 – 1500 x 5 = 7500 - 7500 = 0 b. 2500 + 2005 : 5 = 2500 + 401 = 2901 c. ( 7500 – 1500 ) x 5 = 6000 x 5 = 30000 d. 2005 x 2 : 5 = 4010 : 5 = 802 Bài 3: Điền kết quả vào bảng Loại hộp Giá tiền 1 hộp Số hộp Thành tiền Bút màu 8.000đ 2 16000đ Dạ màu 18000đ 3 54000đ Sáp màu 12000đ 2 94000đ Tổng số tiền: 94 000đ III, Củng cố – dặn dò Nhận xét, đánh giá Chuẩn bị bài sau GV giới thiệu Hỏi đáp - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu, nội dung - HS tự làm bài - Đọc chữa - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu, nội dung - HS tự làm bài tập – chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thảoluận nhóm 2 - Ghi kết quả thảo luận HS lắng nghe __________________________________ Hướng Dẫn Học luyện tập về biểu thức có chứa một chữ A, Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Vận dụng biểu thức có chứa một chữ trong giải toán. B, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu C, Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I, Học sinh hoàn thành bài tập HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp II, Luyện tập Giới thiệu bài Thực hành luyện tập 1.Lý thuyết: H: Thế nào là biểu thức có chứa một chữ? H: Trong biểu thức có chứa một chữ chỉ có một dấu phép tính, đúng hay sai? Thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức: X x 151 + 1 005 với X = 5 7 465 – ( y + 105 ) với y = 946 a + 491 – a : 5 với a = Giải: Nếu X = 5 thì X x 151 + 1005 = 5 x 151 + 1005 = 1780 Nếu Y = 946 thì 7465 – ( Y + 105 ) = 7465 – ( 946 + 105 ) = 6514 Nếu A = 25 thì A + 491 – A : 5 = 25 + 491 – 25 : 5 = 511 Bài 2: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là a. Hãy viết công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật đó? Hãy tính chu vi, diện tích hình chữ nhật với a = 5m? Giải: P = ( 12 + a ) x 2 S = 12 x a P = ( 12 + 5 ) x 2 = 34 ( m ) S = 12 x 5 = 60 ( m2 ) Bài 3: Tìm câu trả lời đúng: Giá trị của biểu thức: 50 + 50 : X + 100 với X = 5 là: a. 50 b. 100 c. 120 d. 160 III, Củng cố – dặn dò Nhận xét, đánh giá Chuẩn bị bài sau GV giới thiệu Hỏi đáp - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu, nội dung - HS tự làm bài - Đọc chữa - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu, nội dung - HS tự làm bài tập – chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thảoluận nhóm 2 - Ghi kết quả thảo luận HS lắng nghe _____________________________________ Hướng Dẫn Học luyện đọc viết các số có 6 chữ số A. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách đọc viết các số có 6 chữ số. - Xác định giá trị của chữ số trong một số - Tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ B. Đồ dùng dạy học - Phấn màu. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Giới thiệu bài Đọc viết các số có 6 chữ số II. Luyện tập Bài 1: a) Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? a. 450 731: Bốn trăm năm mươi nghìn bảy trăm ba mươi mốt. Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. b. 200 582: Hai trăm nghìn năm trăm tám mươi hai. Chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. c. 570 004: Năm trăm bảy mươi nghìn không trăm linh bốn. Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. * Hỏi thêm với các chữ số khác b) Viết mỗi số trên thành tổng (theo mẫu) 450 731= 400 000+ 50 000+ 700+ 30+ 1 200 582= 200 000+ 500+ 80+ 2 570 004= 500 000+ 70 000+ 4 Bài 2: Viết các số gồm: a. 5 trăm nghìn, 4 nghìn và 2 chục: 504 020 b. 7 trăm nghìn, 4 chục nghìn và 3 trăm: 740 300 * Nêu cách viết? Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a. 6 412+ 513 x m với m = 7 Nếu m= 7 thì 6 412 + 513 x m = 6 412+ 513 x 7 = 6 412+ 3 591 = 10 003 b. 1 500 - 1500: b với b = 3 Nếu b = 3 thì 1500 – 1500 : b = 1 500- 1 500 : 3 = 1 500 – 500 = 1 000 c. 28 x a + 22 x a với a = 5 Nếu a = 5 thì 28 x a + 22 x a = 28 x 5 + 22 x 5 = 140 + 110 = 250 Hoặc : Nếu a = 5 thì 28 x a + 22 x a = 28 x 5 + 22 x 5 = (28 + 22) x 5 = 50 x 5 = 250 d. 125 x b – 25 x b với b = 6 Nếu b = 6 thì 125 x b – 25 x b = 125 x 6 – 25 x 6 = 750 – 150 = 600 Hoặc : Nếu... thì 126 xb – 25 x b = (125 – 25) x b = 100 x b = 100 x 6 = 600 H : ở phần c, d, cách nào nhanh hơn? III. Củng cố: - Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữa? - Muốn tính giá trị số của biểu thức chứa chữ, em phải làm gì? IV.Dặn dò - Về nhà các em xem lại các bài tập trên. - Nhận xét giờ học - Thu vở chấm - GV giới thiệu và ghi bảng - GV chép đề bài lên bảng - 1 HS nêu - Cả lớp làm bài, 3 em lên bảng, mỗi em làm 1 phần. - GV ghi đầu bài - 1 HS đọc - Cả lớp làm bài. - 1 HS lên bảng. - GV chép đề - 1 em đọc - HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Chữa, nhận xét - GV hỏi - HS trả lời _______________________________________Hướng Dẫn Học luyện tập so sánh các số có nhiều chữ số A. Mục tiêu - Học sinh luyện tập cách so sánh các số có nhiều chữ số B, Đồ dùng day học - Bảng phụ, phấn màu C, Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng I, Học sinh hoàn thành bài tập HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp II, Luyện tập Giới thiệu bài >; <; = Thực hành luyện tập Bài 1: ? 687 653..>..98 978 493 701..<...654 702 687 653..>..687 599 700 000...>..69 999 857 432...=..857 432 857 000...>...856 999 H: Vì sao con điền dấu đó? Bài 2: a) Khoanh vào số lớn nhất: 356 872; 283 576; 638 752; 725 863 b) Khoanh vào số bé nhất: 943 567; 394 765; 563 047; 349 675 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Dãy số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 89 124; 89 259; 89 194; 89 295 B. 89 194; 89 124; 89 295; 89 259 C. 89 295; 89 259; 89 124; 89 194 D. 89 124; 89 194; 89 259; 89 295 Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm a) số “bảy mươi triệu” viết là: 70 000 000 b) Số “một trăm triệu” viết là: 100 000 000 c) Số “ba trăm mười lăm triệu” viết là: 315 000 000 d) Số “hai trăm tám mươi triệu” viết là: 280 000 000 H: Số tròn triệu tận cùng có mấy chữ số 0? Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong các hình dưới đây, hình có chu vi lớn nhất là: Hình vuông A Hình chữ nhật B Hình chữ nhật C Hình chữ nhật D III, Củng cố – dặn dò Nhận xét, đánh giá Chuẩn bị bài sau GV giới thiệu 1 hs nêu yêu cầu - Lớp làm bài - 2 hs lên bảng - Chữa, nhận xét - 1 hs nêu yêu cầu - Lớp làm bài - 2 hs chữa miệng - Nhận xét 1 hs đọc yêu cầu - Lớp làm bài - Chữa miệng, nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Lớp làm bài - Hs lên bảng làm tiếp nối - Chữa , nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu - Lớp làm bài - Chữa miệng, nhận xét 1 hs- GV ghi đg- ____________________________________ Hướng Dẫn Học đọc - viết so sánh các số có nhiều chữ số A. Mục tiêu - Củng cố cách đọc, viết số đến lớn triệu. - Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Củng cố về cách so sánh số. B. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung các hoạt động dạy – học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. I. Học sinh hoàn thành bài tập II. Luyện tập Giới thiệu bài Thực hành luyện tập Lý thuyết: H: Nêu cách đọc – viét các số có nhiều chữ số? 2. Thực hành: HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp GV giới thiệu Bài 1: Đọc và viết các số sau: a. Số gồm 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghì, 3 trăm, 4 chục, 2 đơn vị: 439 582 342 b. Số gồm 5 trăm triệu, 7 chục triệu, 2 triệu, 0 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 7 nghìn, 8 trăm, 1 chục, 4 đơn vị: 572 077 814. c. Số gồm 8 chục triệu, 4 triệu, 6 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 1 đơn vị: 84 605 471. d. Số gồm 9 trăm triệu, 9 chục triệu, 9 triệu, 9 trăm nghìn, 9 chục nghìn, 9 nghìn, 9 trăm, 9 chục, 9 đơn vị: 999 999 999. Bài 2: Điền vào ô trống. Số 125 736 098 587 302 146 210 567 894 GT của c/s 5 5 000 000 500 000 000 500 000 GT của c/s 7 700 000 7 000 000 7000 GT của c/s 0 000 00 000 0 000 000 GT của c/s 2 20 000 000 2000 200 000 000 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. H- Muốn biết giá trị của mỗi chữ số ở trong 1 số, em cần viết gì? Bài 3: Khoanh tròn vào: a. Số bé nhất trong các số: 197 234 587 ; 179 234 587 ; 197 432 578 ; 179 875 432. b. Số lớn nhất trong các số: 457 321 045 ; 457 213 045 ; 457 031 245 ; 475 245 310. - Nêu yêu cầu - HS làm bài - Hỏi HS cách làm. Bài 4: Viết số lớn nhất, bé nhất có đủ các chữ số: 0, 1 ,2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 - HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài - Chữa bài, giải thích cách viết. III. Củng cố: H: Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? H: Nêu cách so sánh hai số? IV . Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập trên. - GV giới thiệu - GV treo bảng phụ - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng. - GV chép đề bài lên bảng - HS chép vào vở. -Chữa, nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài - 1 em lên bảng - 1 HS nêu - Cả lớp làm bài - 1 em lên bảng - Hỏi đáp - Nhận xét, chữa bài - GV nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vở - Chữa miệng - Hỏi đáp. Hướng Dẫn Học ôn tập về dãy số tự nhiên A. Mục tiêu - Củng cố cách đọc, viết số tự nhiên. - Thông tin với nội dung kể lại thành tích học tập của em trong năm học qua. B. Đồ dùng dạy học - Phấn màu. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung các hoạt động dạy – học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. I. Học sinh hoàn thành bài tập II. Luyện tập Giới thiệu bài Thực hành luyện tập Lý thuyết H: Nêu dãy số tự nhiên? H: Dãy số tự nhiên có tính chất gì? Thực hành Bài 1: Viết số, biết số đó gồm: a. Hai triệu, hai trăm nghìn, hai chục nghìn, hai nghìn, hai trăm, hai chục và hai đơn vị. b. Năm triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm đơn vị. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài (a. 2 222 222 , b. 5 505 005) ... hia tổng, 1 hiệu cho 1 số. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu III. Họat động: Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: GT + ghi tên bài 2. Hướng dẫn học sinh làm 1 số bài sau: Bài 1: Tính bằng 2 cách a. 324 : (2 x 3) C1: = 324 : 6 = 54 C2: =324 : (2 x3) = 324 : 2 : 3 = 162 : 3 = 54 Hoặc 324 : (2 x3) 324 : 3 : 2 = 108 : 2 = 54 b. 368 : ( 8 x 2) C1: = 368 : 8 : 2 = 46 : 2 = 23 C2: = 368 : (8 x 2) = 368 : 2 : 8 = 184 : 8 = 23 ? C1 con làm thế nào? ? C2 con làm thế nào? ? So sánh 2 cách? ? Muốn chia 1 số cho tích con làm thế nào? Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 375 : 5 + 125 : 5 = (375 + 125) : 5 = 500 : 5 = 100 b. 624 : 3 – 324 : 3 = (624 - 324) : 3 = 300 : 3 = 100 ? Con áp dụng tính chất nào để tính thuận tiện? GV giới thiệu và ghi bảng Học sinh ghi vở 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy Bài 3 Tìm x: a. 42 : x + 36 : x = 6 (42 + 36) : x = 6 78 : x = 6 x = 78 : 6 = 13 b. 90 : x – 48 : x = 3 (90 - 48) : x = 3 42 : x = 3 x = 42 : 3 = 14 ? Con áp dụng tính chất nào để tìm được x như vậy? (tổng, 1 hiệu chia cho 1 số) ? Nêu tên gọi của x? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? Bài 4: Xe 1 : 2350kg hàng, xe 2: 2500kg hàng. Trung bình mỗi xe chở ..kg hàng? Bài giải Tổng số kg hàng 2 xe chở là: 2350 + 2500 = 4850 (kg) Trung bình mỗi xe chở: 4850:2= 2425 (kg) Đáp số: 2425 kg ? Muốn tìm TBC của nhiều số con làm thế nào? 3. Củng cố – Dặn dò: Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ học 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai T 15 t1 Hướng dẫn học Luyện tập chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: -Giúp học sinh luyện tập, củng cố về chia số có 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0, giải toán (áp dụng với học sinh khá, giỏi) II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu III. Họat động: Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: GT + ghi tên bài 2. Hướng dẫn học sinh làm 1 số bài sau: Bài 1: Tính a. 150 : 30 b. 200 : 40 c. 48000: 600 48000 600 80 00 200 40 5 0 150 30 5 0 ? Muốn tìm thương của 2 số có tận cùng là các chữ số 0 con làm thế nào? Bài 2: Dặt tính rồi tính a. 408 : 12 340 : 13 408 12 34 048 00 340 13 26 080 02 b. 5704 : 46 1790 : 38 5704 46 34 110 184 00 1790 38 47 270 04 ? Muốn thử lại phép chia có dư làm thế nào? So sánh số dư với số chia? Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 725 : 25 + 525 : 25 = (725 + 525) : 25 = 1250 : 25 = 50 GV giới thiệu và ghi bảng Học sinh ghi vở 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 3 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa nhận xét 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy b. 144 x 25 : 36 = 144 : 36 x 25 = 4 x 25 = 100 ? Con đã áp dụng tính chất nào để tính thuận tiện? Bài 4: Một đội sản xuất có 24 người được chia tành 3 tổ. Tổ 1 làm được 900 sản phẩm, tổ 2 làm được 910 sản phẩm, tổ 3 làm được 926 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi người của đội làm bao nhiêu sản phẩm? Bài giải Đội đó làm được số sản phẩm là: 900 + 910 + 926 = 2376 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được số sản phẩm là: 2376 : 24 = 114 (sản phẩm) Đáp số: 114 sản phẩm ? Muốn tìm TBC làm thế nào? Bài 5: Một phép chia hết có thưởng là 204. Nếu số bị chia giảm đi 6 lần và giữ nguyên số chia thì được thương mới là bao nhiêu? Bài giải Nếu số bị chia giảm đi 6 lần và giữ nguyên số chia thì thương mới cùng phải giảm 6 lần. Vậy thương mới là: 204 : 6 = 34 Đáp số: 34 ? Khi giữ nguyên số chia, tăng hay giảm số bị chia lên 1 số lần thì thương se thay đổi thế nào? 3. Củng cố – Dặn dò: Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ học 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 1 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Tuần : 15- Tiết:2 Hướng dẫn học Luyện tập chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố, luyện tập về chia cho số có 2 chữ số, trường hợp số bị chia có từ 3-4 chữ số. Giải toán, tìm x II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III. Họat động: Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: GT + ghi tên bài 2. Hướng dẫn học sinh làm 1 số bài sau: Bài 1: Đặt rồi tính: a. 276 : 23 546 : 36 276 23 12 046 546 36 15 186 0 06 b. 3978 : 17 3080 : 25 3978 17 234 057 00 3080 25 123 058 080 068 05 c. 4480 : 32 5050: 49 4480 32 34 128 000 0 5050 49 103 150 03 ? Có nhận xét gì về số dư trong phép chia đó? Bài 2: Tìm x a. 532 : x = 28 x = 532 : 28 x = 19 b. 254 : x = 14 (dư 16) x = (254 –16) : 14 x = 17 GV giới thiệu và ghi bảng Học sinh ghi vở 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 3 Học sinh lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 2 Học sinh nối tiếp lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy ? a. Nêu tên gọi của x? Muốn tìm số chia chưa biết làm thế nào? ? b. Muốn tìm x ở phần b con làm thế nào? Tại sao làm thế? Bài 3: Người ta đóng mì sợi vào các gói, mỗi gói 75g mì sợi. Hỏi với 3kg500g mì sợi thì đóng được nhiều nhất là bao nhiêu gói mì như thế và còn thừa bao nhiêu gam mì sợi? Bài giải 3kg500g = 3500g Số gói mì sợi được đóng là 3500 : 75 = 46 (gói thừa 50g) Đáp số: 46gói thừa 50g Bài 4: Thương của 2 số băng 375. Nếu số bị chia gấp lên 15 lần và giữ nguyênn số bị chia. Thì thương mới bằng bao nhiêu? Bài giải Nếu số bị chia gấp lên 15 lần và giữ nguyên số bị chia thì thương mới giảm đi 15 lần. Vậy thương mới là: 375 : 15 = 25 Đáp số: 25 ? Nếu số chia tăng lên (hay giảm đi) 1 số lần và giữ nguyên số bị chia thi thương sẽ thay đổi như thế nào? (bấy nhiêu lần) 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 1 Học sinh lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 1 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Tuần : 16- Tiết: 1 Hướng dẫn học Luyện tập về chia cho số có 2 chữ số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố về chia cho số có 2 chữ số trường hợp thương có có chữ số 0. áp dụng học sinh khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu III. Họat động: Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: GT + ghi tên bài 2. Hướng dẫn học sinh làm 1 số bài sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 8640 24 360 000 7692 32 240 012 129 7140 35 204 00 9891 48 206 03 0291 a. 144 0140 b. 123456 : 7 249218 : 6 ? Giải thích chữ số 0 ở thương ở từng trường hợp? Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. 3527 x 16 - 49372 = 56432 – 49372 =7060 6784 : 32 x 274 = 212 x 274 = 58088 b. 45653 + 3454 : 14 = 45653 + 247 = 45900 63218 – 1992 : 8 = 63218 – 249 = 62969 ? Có nhận xét gì về các biểu thức này? (không có dấu ngoặc đơn, có cả cộng trừ, nhân, chia) ? Với biểu thức dạng này con thực hiện thế nào? GV giới thiệu và ghi bảng Học sinh ghi vở 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy Bài 3: Một thửa đất hình chữ nhật có diện tích 5292m2. Chiều rộng thửa đất là 54m. Tính: a. Chiều dài thửa đất? b. Chu vi thửa đất? Bài giải Chiều dài thửa đất là: 5292 : 54 = 98 (m) Chu vi thửa đất là: (54 + 98) x 2 304 (m) Đáp số: a. 98m b. 304 m ? Muốn tính chiều dài khi biết chiều rộng và diện tích hình chữ nhật thế nào? ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm thế nào? 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Tuần : 16- Tiết : 2 Hướng dẫn học Luyện tập chia cho số có 3 chữ số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu III. Họat động: Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: GT + ghi tên bài 2. Hướng dẫn học sinh làm 1 số bài sau: Bài 1: Đặt tính và tính: a. 2509 193 13 0579 00 3672 102 36 000 0840 4200 168 25 000 0840 1722 123 14 000 0492 b. 4488 187 24 0748 000 2580 172 15 000 0860 ? Nêu cách chia? Chia theo thứ tự nào? ? Có nhận xét gì về chữ số ở số bị chia? Thực hiện mấy lượt chia? Bài 2: Tính theo 2 cách a. 6384 : (24 x 7) C1: = 6384 : 168 = 38 GV giới thiệu và ghi bảng Học sinh ghi vở 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4 Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy C2: 6384 : (24 x 7) = 6384 : 24 : 7 = 266 : 7 = 38 b. (492 x 25) : 123 C1: = 12300 : 123= 100 C2: (492 x 25) : 123 = 492 : 123 x 25 = 4 x 25= 100 ? a. Con đã áp dụng tính chất nào? (1 số chia cho 1 tích) ? Còn có thể làm theo cách nào khác? (6384 : 7 : 24 = 912 : 24 = 38) b. Con đã áp dụng tính chất nào? (1 tích chia cho 1 số) ? Có thể làm được C3 không? Vì sao? (không vì 25 không chia được 123) Bài 3: Thương của 2 số bằng 375. Nếu số chia gấp lên 15 lần và giữ nguyên số bị chia thì được thương mới bằng bao nhiêu? Nếu số bị chia giữ nguyên, số chia gấp lên 15 lầnthì thương sẽ phải giảm đi 15 lần. Vậy thương mới sẽ là: 375 : 15 = 25 Đáp số: 25 ? Nếu số bị chia giữ nguyên, số chia tăng hay giảm đi 1 số lần thì thương sẽ thay đổi như thế nào? (sẽ giảm hay tăng bấy nhiêu lần) 3. Củng cố – Dặn dò: Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ học 1HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4Học sinh tiếp nối lên bảng Chữa - nhận xét - đánh giá - sửa sai
Tài liệu đính kèm: