Giáo án Kể chuyện 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Kể chuyện 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tuần 1

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I/- Mục đích - yêu cầu :

-Nghe kể laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh minh hoïa , keå noái tieáp ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän Söï tích hoà Ba Beå ( do GV keå ).

- Hieåu ñöôïc yù nghóa caâu chuyeän : Giaûi thích söï hình thaønh hoà Ba Beå vaø ca ngôïi nhöõng con ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi .

II/- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa truyện trong SGK

 - Tranh, ảnh hồ Ba bể

II/- Các hoạt động dạy học:

 1- Ổn định

 2- Bài mới:

 a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện mở ñaàu chủ điểm : thương người như thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba bể, một hồ nước to, đẹp thuộc Tỉnh Bắc Kạn ( giáo viên giới thiệu tranh )

 - Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu của bài hôm nay trong SGK

 b- Giáo viên kể

- Giáo viên kể 1 lần, kể toàn truyện, vừa kể vừa giải thích các từ

+ Cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành

+ Giao long: bài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng.

+ Bà góa: người phụ nữ có chồng bị chết

+ làm việc thiện : làm điều tốt lành cho người khác

+ Bâng quơ : không đâu vào ñaâu , không có cơ sở tin tưởng

- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chí vào tranh minh họa

c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/- Mục đích - yêu cầu : 
-Nghe kể laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh minh hoïa , keå noái tieáp ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän Söï tích hoà Ba Beå ( do GV keå ).
- Hieåu ñöôïc yù nghóa caâu chuyeän : Giaûi thích söï hình thaønh hoà Ba Beå vaø ca ngôïi nhöõng con ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi .
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện trong SGK 
	- Tranh, ảnh hồ Ba bể
II/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện : trong tiết kể chuyện mở ñaàu chủ điểm : thương người như thể thương thân các em sẽ nghe kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba bể, một hồ nước to, đẹp thuộc Tỉnh Bắc Kạn ( giáo viên giới thiệu tranh )
	- Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu của bài hôm nay trong SGK
	b- Giáo viên kể
- Giáo viên kể 1 lần, kể toàn truyện, vừa kể vừa giải thích các từ
+ Cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành
+ Giao long: bài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng.
+ Bà góa: người phụ nữ có chồng bị chết
+ làm việc thiện : làm điều tốt lành cho người khác
+ Bâng quơ : không đâu vào ñaâu , không có cơ sở tin tưởng
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chí vào tranh minh họa
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh đọc lần lượt yêu cầu của bài tập
- Giáo viên nhắc học sinh trước khi kể : kể đúng cốt truyện, không cần lặp đúng nguyên văn, kể xong cần trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa
- Học sinh kể theo nhóm ( nhóm 4 em ) mỗi em 1 tranh
- Học sinh thi kể trước lớp
+ Vài tốp kể từng đoạn
+ vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
- Học sinh trao đổi nội dung trả lời câu hỏi ở SGK, giáo viên chốt ý : câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đaùng
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, bạn hiểu câu chuyện nhất
4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh nghe bạn kể chuyện chăm chú, yêu cầu nhận xét chính đáng 
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện Nàng Tiên Ốc 
Tuần 2 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu : 
- Hieåu caâu chuyeän thô Naøng Tieân OÁc , keå laïi ñuû yù baøng lôøi cuûa mình .
 - Hieåu yù nghóa caâu chuyeän : Con ngöôøi caàn thöông yeâu giuùp ñôõ laãn nhau.
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện trong SGK 
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- KTBC :
	- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể
	- 1 học sinh nói ý nghĩa câu chuyện
	- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện: Trong tiết hôm nay, các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ trong bài.
	b- Tìm hiểu chuyện
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- 2-3 học sinh đọc thơ ( nối tiếp nhau ), 1 học sinh đọc toàn bài .
- Học sinh trả lời các câu hỏi .
Đoạn 1 :
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
Đoạn 2 :
- Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3:
- Khi rình xem, bà lão đã thấy gì ?
- sau đó bà laõo ñaõ làm gì ? ( bí mật đập vở võ Ốc, rồi ôm... )
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?( bào lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, họ thương yêu nhau như 2 mẹ con )
	c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Hướng dẫn học sinh kể bằng lời của mình
- Giáo viên nêu câu hỏi : thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? ( em đóng vai người kể, kể lại chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ )
- 1 học sinh kể mẫu đoạn 1
* Học sinh kể theo nhóm - trao đổi ý nghĩa câu truyện
* Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên kết luận : Câu chuyện đó nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bào lão và nàng tiên ốc.Bà lão thương ốc, ốc biến thành tiên giúp bà. câu chuyện giúp ta hiểu rằng : con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Giáo viên, học sinh bình chọn học sinh kể hay, hiểu truyện, nghe kể chăm chú, có lời nhận xét chính xác .
	4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh HTL 1 đoạn thơ, về kể lại cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện ở tuần 3 .
---------------------------------------------------------------------
Tuần 3 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu : 
Keå ñöôïc caâu chuyeän ( maãu chuyeän , ñoaïn chuyeän )ñaõ nghe , ñaõ ñoïc coù nhaân vaät , coù yù nghóa , noùi veà loøng nhaân haäu ( theo gôïi yù ôû SGK )
 - Lôøi keå roõ raøng raønh maïch , böôùc ñaàu bieåu loä tình caûm qua gioïng keå 
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện viết về lòng nhân hậu
	- Bảng lớp viết đề bài
	- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- KTBC :
	- 1 học sinh kể câu chuyện thơ Nàng tiên ốc.
3-Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện: mỗi em chắc đều đã chuẩn bị một câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người và người. Trong tiết học này, các em sẽ biết ai chọn được câu chuyện hay nhất, ai kể chuyện hấp dẫn nhất.
	- Giáo viên tìm hiểu học sinh đã đọc truyện ở nhà như thế nào 
	b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm của đề : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu
- 4 học sinh đọc các gợi ý ở SGK ( 1 - 2 -3 -4) cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1, giáo viên nhắc học sinh nên kể những chuyện ngoài SGK.
- Gọi nhiều học sinh giới thiệu truyện mình kể ( kết hợp nói ý nghĩa )
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, giáo viên dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc học sinh
+ Giới thiệu câu chuyện: tên truyện, em nghe câu chuyện , đọc câu chuyện này ở đâu ?
+ Kể phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Chuyện dài thì chỉ chọn những tình tiết chính để kể.
c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể theo cặp rồi trao đổi ý nghĩa
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp, giáo viên dán bảng tổ chức đánh giá
- Học sinh kể xong phải nêu ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay
	4-5/ Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe
----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4 
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Truyện dân gian Nga
I/- Mục đích - yêu cầu : 
 Nghe keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo caâu hoûi gôïi yù ( SGK ) ; keå noái tieáp ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän Moät nhaø thô chaân chính ( do GV keå ) .
 - Hieåu ñöôïc yù nghóa caâu chyeän :Ca ngôïi nhaø thô chaân chính , coù khí phaùch cao ñeïp , thaø cheát chöù khoâng chòu khuaát phuïc cöôøng quyeàn .
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1a, b, c, d 
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- KTBC :
	- 1 học sinh kể câu chuyện về lòng nhân hậu ... em đã nghe, đã đọc
	- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện : Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn löûa thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát với bài ca trái với lòng mình
	b- Giáo viên kể chuyện
- Lần 1 : kể có giải thích từ 
	+ Tấu : đọc theo lối biểu diễn nghệ thuật
	+ Giàn hỏa thiêu : giàn thiêu người, 1 hình thức trừng phạt dã man các tội phạm thời trung cổ ở các nước phương Tây
- Lần 2 : Kể có tranh minh hoạ
	c- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 1 học sinh đọc các câu hỏi a, b, c, d
- Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi
	a/ Dân chúng phản ứng bằng cách hát 1 bài hát lên án thói hống hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân
	b/ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ đã sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
	c/ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng
	d/ Nhà vua thay đổi thái độ vì sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị thiêu cháy, nhất định khoâng chịu nói sai sự thật
- Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp rồi nêu ý nghĩa
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn học sinh kể hay, hiểu chuyện
	4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen học sinh chăm chú, nhận xét lời kể chính xác
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết kể chuyện ở tuần tới 
-------------------------------------------------------------------------
Tuần 5 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu : 
- Döïa vaøo gôïi yù ( SGK ) , bieát choïn vaø keå laïi ñöôïc caâu chuyeän ñaõ nghe , ñaõ ñoïc noùi veà tính trung thöïc .
 - Hieåu caâu chuyeän vaø neâu ñöôïc noäi dung chính cuûa chuyeän . 
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện về tính trung thực
	- Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tổ chức đánh giá 
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- KTBC :
	- 1 học sinh kể lại câu chuyện " 1 nhà thơ chân chính " và nêu ý nghĩa chuyện
	- Giáo viên nhận xét
3-Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện: 
	b- Tìm hiểu chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch dưới các từ trọng tâm của đề : được nghe, được đọc, tính trung thực
- 4 học sinh tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3 , 4
+ Giáo viên dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện
+ Giáo viên lưu ý học sinh nên chọn câu chuyện mình kể
* Học sinh thực hành kể chuyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, tính điểm
- cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn 
	4-5 ) Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.biểu dương học sinh
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện ở tuần sau .
Tuần 6 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu : ...  ý nghĩa
	- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	2- Rèn kỳ năng nghe , học sinh chăm chú nghe lới bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm
- Bảng lớp viết sẵn đề bài kể chuyện.
- Phiếu dàn ý bài kể chuyện
	+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
	+ Mở đầu câu chuyện
	+ Diễn biến câu chuyện
- Những bông hoa
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
	+ Nội dung 	+ Cách kể 	+ Khả năng hiểu chuyện
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- Kiểm tra bài củ: 1 2 học sinh kể 2 đoạn câu chuyện Đôi cách của Ngựa trăng, nêu ý nghĩa câu truyện
	3- Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện: Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đã nghe, đọc về du lịch, thám hiểm
	b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
	* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên viết lên bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2
- Giáo viên nhắc học sinh kể chuyện ngoài SGK, có thể kể 1 trong những câu truyện được gợi ý trong SGK, bạn nào kể ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của minh sẽ kể.
- Giáo viên dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện, 1 học sinh đọc.
- Giáo viên dặn học sinh
	+ Kể tự nhiên
	+ Truyện dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn.
	* Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, xong các em trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp
- Giáo viên dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể chuyện, xong các em cùng bạn đối thoại
- Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
	4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- yêu cầu học sinh về kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện của tuần 31
Tuần 31	Ngày . . . . tháng . . . năm 200 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục đích - yêu cầu : 
	1- Rèn luyện kỳ năng nói
	- Học sinh chọn được câu chuyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia, biết sắp xép các sự việc thành 1 câu chuyện, Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ 
	2- Rèn kỳ năng nghe , lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan
	- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý.
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- Kiểm tra bài củ: 1 học sinh kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm
	3- Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học của học sinh
	b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
	* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài. Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
- 1 học sinh tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý 1, 2 giáo viên nhắc học sinh
	+ Nhớ lại để kể về 1 chuyến du lịch hoặc cắm trại cùng bố, mẹ. Nếu chưa từng đi du lịch, cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm Ông, bà, cô bác hoặc 1 buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.
	+ Kể 1 câu chuyện có đầu có cuối
- 1 học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể
	* Học sinh thực hành kể chuyện
- Kể chuyện trong nhóm ( 2 em )
- Thi kể chuyện trước lớp.
	+ Vài học sinh tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp, xong các em trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
	+ Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.
	+ Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
	4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về tập kể câu chuyện cho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó vào vở.
Tuần 32	Ngày . . . . tháng . . . năm 200 
KHÁT VỌNG SỐNG
I/- Mục đích - yêu cầu : 
	1- Rèn luyện kỳ năng nói
	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điều bộ, nét mặt một cách tự nhiên
	- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
	2- Rèn kỳ năng nghe 
	- Chăm chú nghe Giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện
	- Lắng nghe, nhận xét đúng lời bạn kể, kế tiếp được lời bạn.
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- Kiểm tra bài củ : 1-2 học sinh kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
	3- Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện : Tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát Vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn Mĩ tên là Giắc Sơn - Đơn
	b- Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to.
	c- Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể theo nhóm
	+ Học sinh kể từng đoạn ( 3 em ), rồi sau đó mỗi em kể toàn chuyện, cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
	+ Vài nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện .Kể xong các em nói ý nghĩa của câu chuyện, hoặc cùng bạn đối thoại.
	+Cả lớp nhận xét khả năng nhớ, hiểu truyện, lời kể của mỗi bạn
	+ Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất.
	4- Củng cố , dặn dò
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- Giáo viên nhận xét tiết học; yêu cầu học sinh về tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
- Dặn học sinh xem yêu cầu và gợi ý của tiết kể chuyện tuần sau.
Tuần 33	Ngày . . . . tháng . . . năm 200 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I/- Mục đích - yêu cầu : 
	1- Rèn luyện kỳ năng nói
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời
	- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện
	2- Rèn kỳ năng nghe , lắng nghe, nhận xét đúng lời bạn kể
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Sách, báo truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài , dàn ý kể chuyện
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- Kiểm tra bài củ: 1, 2 học sinh kể 1, 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống, nêu ý nghĩa câu truyện
	3- Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng quý và đáng khâm phục, biết sống vui, sống khỏe, có khiếu hài hước, những người sống lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh
	Giáo viên kiểm tra việc học sinh chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
	b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
	* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập
- 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên chân những từ ngữ quan trọng: được nghe, được đọc, tinh thần, lạc quan
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, cả lớp theo dõi SGK
- Giáo viên nhắc học 
	+ Qua gợi ý 1, người lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là người sống vui, khỏe, ham thích thể thao, ưa hài hước.
	+ Các em có thể kể lại các nhân vật được gợi ý có ở truyện trong SGK nếu không tìm được truyện ngoài SGK
	+ Một số học sinh tiếp nối giới thiệu tên câu truyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể
	* Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhắc nhở học sinh kết chuyện theo lối mở rộng
- Từng cặp học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp
	+ Mỗi học sinh kể chuyện xong, nói ý nghĩa câu chuyện
	+ Cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất.
	4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- yêu cầu học sinh về kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe
- Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện của tuần sau
Tuần 34	Ngày . . . . tháng . . . năm 200 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/- Mục đích - yêu cầu : 
	1- Rèn luyện kỳ năng nói
	- Học sinh chọn được câu chuyện về 1 người vui tính nhất. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ 
	2- Rèn kỳ năng nghe , lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan
	- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý.
III/- Các hoạt động dạy học:
	1- Ổn định
	2- Kiểm tra bài củ: 1 học sinh kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện
	3- Bài mới: 
	a- Giới thiệu truyện : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 
	b- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài. 
- 3 học sinh tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý 1, 2 giáo viên nhắc học sinh
	+ Nhân vật trong câu chuyện các em kể là người vui tính
	+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng
	* Giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho tính cách đó. Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật, quen.
	* Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
- 1 học sinh tiếp nối nhau nói tên nhân vật mình chọn kể
	* Học sinh thực hành kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp
	+ Học sinh kể theo cặp cho nhau nghe. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp.
	+ Vài học sinh tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp, Giáo viên viết lên bảng tên của những học sinh tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em.
	+ Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi của bạn.
	+ Giáo viên hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh lời kể của từng học sinh.
	+ Cả lớp bình chọn bạn c1o câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất..
	4- Củng cố , dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về tập kể câu chuyện cho người nghe
Tuần 35	 Ngày . . . . tháng . . . năm 200 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Ke chuyen Lop 4 CKTKN.doc