Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu :
-Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể).
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái,
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh họa truyện kể trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ Mục tiêu : -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể). -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa truyện kể trong SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu chuyện: - Y/c 2/ GV kể chuyện: - Kể lần 1,kết hợp giải nghĩa từ - Kể lần 2,chỉ vào từng tranh 3/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Y/c : - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp -Y/c : . Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ? 4/ Củng có, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau -Quan sát tranh minh họa, đọc thầm y/c của bài kể chuyện . - HS nghe - HS nghe, nhìn tranh, đọc phần lời dưới tranh - 3HS nối tiếp đọc y/c của từng BT - Nhóm 4 HS nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện, 1 em kể toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa chuyện - Tốp 4 em thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện , nói ý nghĩa của câu chuyện . - Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ,khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng . Kể chuyện : KÊ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau . II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Tìm hiểu câu chuyện : -Đọc diễn cảm bài thơ -Y/c : . Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? . Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? . Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? . Sau đó bà lão làm gì? . Câu chuyện kết thúc thế nào ? 3/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: +H/dẫn HS kể chuỵện bằng lời của mình . . Thế nào là kể lại câu chuyện theo lời của em? -GV mời: -Y/c : . Ý nghĩa câu chuyện? 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Theo dõi SGK -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ . -1 HS đọc cả bài thơ . -Đọc thầm từng đoạn thơ, trả lời -Bà thương, không bán,thả vào chum nước nuôi . -Nhà cửa quét dọn sạch sẽ, đàn lợn ăn no, cơm nước nấu sẵn , vườn rau sạch cỏ. -Thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra -Đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên . -Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, thương yêu nhau như hai mẹ con. -Em đóng vai người kể, kể cho người khác nghe .Kể theo nội dung truyện thơ, không đọc từng câu thơ . -1 HS kể mẫu đoạn 1 -HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Nối tiếp thi kể toàn bộ câu chuyện, nói ý nghũa truyện . -Con người phải thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : -Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyên) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). -Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II/ Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm 1 số truyện về tấm lòng nhân hậu: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười -Bảng lớp viết sẵn gợi ý 3 trong SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện : a) H/dẫn HS hiếu y/c của đề bài : -Giúp HS xác định y/c của đề bài -Y/c : -Nhắc lại 1 số truyện đã học về biểu hiện của lòng nhân hậu. -Y/c : -Nhắc nhở trước khi kể . b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Y/c : 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học - 1HS đọc đề bài -4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý ở SGK -Đọc thầm gợi ý 1 -Tìm những câu chuyện ngoài SGK để kể về lòng nhân hậu. -Vài HS giới thiệu câu chuyện của mình sẽ kể. -1 HS đọc gợi ý 3, lớp đọc thầm -Kể theo căp,trao đối về ý nghĩa câu chuyện -Vài HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện . -Có thể đặt câu hỏi để hỏi về nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét , tuyên dương . Giảng thứ ba ngày 15 / 9 / 2008 Kể chuyện : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu : +Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). +Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn nd y/c 1 (a, b, c, d) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu câu chuyện: 2/ GV kể chuyện: -Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ. -Y/c : -Kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh họa. 3/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Y/c : -Câu a) SGK -Câu b) SGK -Câu c) SGK -Câu d) SGK -Y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS nghe. -Đọc thầm y/c 1(câu hỏi a, b, c, d ) -1 HS đọc y/c 1 (a, b, c, d), lớp đọc thầm TL -Bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách tàn bạo của nhà vua, phơi bày nỗi thống khổ của ndân. -Ra lệnh lùng bắt người sáng tác bài ca ấy, tống giam tất cả các nhà thơ, nghệ nhân hát rong. -Họ lần lượt bị khuất phục. Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng. -Vì khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ không nói sai sự thật. -2HS đọc y/c 2,3 -Từng cặp HS tập kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện, lớp nhận xét, bổ sung. Giảng thứ ba ngày 22 / 9 / 2008 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về nd ý nghĩa câu chuyện. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề bài và các gợi ý. -Một số truyện về tính trung thực. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Y/c : .Nêu tên 1 số truyện về tính trung thực mà em đã học. -Nên tìm kể những câu chuyện ở ngoài GSK càng tốt. -Y/c : -Khi bạn kể xong, GVcó thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài -4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý. -Một người chính trực, những hạt thóc giống, một nhà thơ chân chính, ... -Giới thiệu tên câu chuỵên của mình. -KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. -HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong truyện, ý nghĩa câu chuyện để hỏi các bạn vừa kể. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chẩn: . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Khả năng hiểu chuyện của người kể. Giảng thứ ba ngày 29 / 9 / 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : +Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nd chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề bài . -1từ giấy viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK -Một số truyện về lòng tự trọng. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Y/c : .Nêu tên 1 số truyện về lòng tự trọng mà em đã học. -Nên tìm kể những câu chuyện ở ngoài SGK càng tốt. -Y/c : -Dán dàn ý bài KC, tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng. -Y/c : -Khi bạn kể xong, GVcó thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài, phân tích đề. -4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý. -Buổi học thể dục,Sự tích dưa hấu, Đồng tiền vàng, ... -Giới thiệu tên câu chuỵên của mình. -Đọc thầm gợi ý 3 trong SGK -KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. -HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong truyện, ý nghĩa câu chuyện để hỏi các bạn vừa kể. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chẩn: . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Khả năng hiểu chuyện của người kể. Kể chuyện : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ Mục tiêu : -Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể). -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : -Y/c : 2/ GV kể chuyện : Lời ước dưới trăng -Kể lần 1 -Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trên bảng. 3/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Y/c : -Kể theo nhóm. -Thi KC trước lớp -Y/c : -Khi bạn kể xong, GVcó thể y/c : . Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì ? . Hành động của cô gái cho thấy cô là người thế nào ? . Em hãy tìm 1 kết cục vui cho câu chuyện trên . 3/ Củng cố, dặn dò : . Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học -Qs tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK -3 HS nối tiếp nhau đọc các y/c của BT. -Nhóm 4 em kể từng đoạn của câu chuyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. trao đổi về nd câu chuyện. -2 tốp HS (tốp 4 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. -Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -HS trả lời các câu hỏi a,b,c của BT 3 -Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. -Cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác. -Tìm, phát biểu. -Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. Giảng thứ ba ngày 13 / 10 / 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : -Dựa và gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. -Hiểu câu chuyện và nêu được nd chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề bài . -Một số truyện viết về ước mơ. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Y/c : -Ngoài những câu chuyện trong SGK nên tìm kể những câu chuyện ở ngoài SGK càng tốt. -Y/c : -KC có đầu có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. -Y/c : -Khi bạn kể ... ại sao truyện có tên Những chú bé không chết ? . Đặt tên khác cho truyện ? 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS qs tranh minh họa. -HS nghe. -HS nghe, nhìn tranh, đọc phần lời dưới mỗi tranh. -1 HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyên 1,2,3. -Nhóm 4 em tập kể từng đoạn của chuyện theo tranh và toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 SGK. -Vài nhóm lên thi kể nối tiếp từng đoạn theo tranh. -2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi 3. -Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. -Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. -Những thiếu niên dũng cảm./ Những thiếu niên bất tử./ ... Giảng thứ ba ngày 10 / 3 / 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu truyện và trao đổi được với các bạn về nd, ý nghĩa câu chuyện. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết đề bài -Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện : -Y/c : -Ngoài những câu chuyện về lòng dũng cảm trong SGK nên tìm kể những câu chuyện ở ngoài SGK càng tốt. -Y/c : -Khi bạn kể xong, GVcó thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -HS phân tích đề, tìm hiểu y/c của đề bài. -4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý, lớp theo dõi SGK. -Nối tiếp giới thiệu tên câu chuỵên của mình. -Từng cặp HS tập kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. -HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong truyện, ý nghĩa câu chuyện để hỏi các bạn vừa kể. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chẩn để bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Khả năng hiểu chuyện của người kể. Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -HS chọn được 1 câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề bài. -Bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn hiểu y/c của đề : -Y/c : -Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. -Y/c : 3/Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Treo bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC. -Y/c : -Khi bạn kể xong, GV có thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài . -Phân tích đề. -4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý và quan sát tranh minh họa trong SGK. -HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện mình chọn kể. -Dựa theo dàn ý để kể chuyện. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói ý nghĩa câu chuyện. -Vài HS thi KC trước lớp, nói ý nghĩa truyện. -HS khác hỏi về nd, ý nghĩa truyện. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chẩn: . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. Giảng thứ ba ngày 7 / 4 / 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. -Hiểu cốt truyện và trao đổi được với các bạn về nd, ý nghĩa câu chuyện. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết đề bài -Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện : -Y/c : -Ngoài những câu chuyện trong SGK nên tìm kể những câu chuyện ở ngoài SGK càng tốt. -GV dán tờ phiếu viết dàn ý bài KC, y/c : -Khi bạn kể xong, GVcó thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -HS phân tích đề, tìm hiểu y/c của đề bài. -2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, lớp theo dõi SGK. -1 HS đọc. -Nối tiếp giới thiệu tên câu chuỵên của mình. -Từng cặp HS tập kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. -HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong truyện, ý nghĩa câu chuyện để hỏi các bạn vừa kể. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chẩn để bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Khả năng hiểu chuyện của người kể. Giảng thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -HS chọn được 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề bài và gợi ý 2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn hiểu y/c của đề : -Y/c : -Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. -Y/c : 3/Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Y/c : -Khi bạn kể xong, GV có thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài . -Phân tích đề. -1 HS đọc gợi ý 1 và 2. -HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình chọn kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói ý nghĩa câu chuyện. -Vài HS thi KC trước lớp, nói ý nghĩa truyện (nói về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại). -HS khác hỏi về nd, ý nghĩa truyện. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. Giảng thứ ba ngày 21 / 4 / 2009 Kể chuyện : KHÁT VỌNG SỐNG I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên. -Hiểu nd câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (ca ngợi con người với khác vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết). + Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe cô KC, nhớ chuyện . - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : -Y/c : 2/ GV kể chuyện : -Kể lần 1. -Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa, đọc phần lời dưới mỗi tranh. 3/ H/dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyên : -Y/c : -Kể theo nhóm. y/c : -Thi KC trước lớp -Gv nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò : . Nêu ý nghĩa của truyện ? -Nhận xét tiết học -HS qs tranh minh họa. -HS nghe. -HS nghe, nhìn tranh, đọc phần lời dưới mỗi tranh. -1 HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyên 1,2,3. -Nhóm 3 em tập kể từng đoạn của chuyện theo tranh và toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện. -Vài nhóm lên thi kể nối tiếp từng đoạn theo tranh. -2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. -Lớp nhận xét. -Ca ngợi con người với khác vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Giảng thứ ba ngày 28 / 4 / 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Hiểu cốt truyện và trao đổi được với các bạn về nd, ý nghĩa câu chuyện. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết đề bài -Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS kể chuyện : -Y/c : -Ngoài những câu chuyện trong SGK nên tìm kể những câu chuyện ở ngoài SGK càng tốt. -GV dán tờ phiếu viết dàn ý bài KC, y/c : -Khi bạn kể xong, GVcó thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -HS phân tích đề, tìm hiểu y/c của đề bài. -2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, lớp theo dõi SGK. -1 HS đọc. -Nối tiếp giới thiệu tên câu chuỵên của mình. -Từng cặp HS tập kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi KC trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện. -HS khác đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết trong truyện, ý nghĩa câu chuyện để hỏi các bạn vừa kể. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chẩn để bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Khả năng hiểu chuyện của người kể. Giảng thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu : + Rèn kĩ năng nói : -HS chọn được 1 câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành tryện). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. + Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề bài và nd gợi ý 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn hiểu y/c của đề : -Y/c : -Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. -Y/c : 3/Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Y/c : -Khi bạn kể xong, GV có thể y/c : -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài . -Phân tích đề. -3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý -HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình chọn kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói ý nghĩa câu chuyện. -Vài HS thi KC trước lớp, nói ý nghĩa truyện -HS khác hỏi về nd, ý nghĩa truyện. -Lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: . Nd câu chuyện. . Cách kể. . Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể.
Tài liệu đính kèm: