Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 23

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện con vịt xấu xí

- Nêu ý nghĩa câu chuyện, GV nhận xét

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với các ác. Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện

a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- GV gạch dưới các chữ trong đề bài : kể một câu chuyện em đã được nghe , được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn, cây tre trăm đốt trong SGK.

*GV nhắc HS: Kể các câu chuyện có trong SGK các em sẽ không được tính điểm cao bằìng những bạn tự tìm được truyện.

- Cho HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.

b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhắc nhở: Kể chuyện phải có đầu có cuối, có thể kết bài mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Những truyện quá dài có thể kể 1- 2 đoạn.

- Cho HS kể theo nhóm đôi.

- Thi kể trước lớp

- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện.

3. Củng cố, dặn dò:

- Cho 1 số HS nêu tên câu chuyện em thích nhất.

- GV biểu dương những HS kể chuyện tốt.

Dặn dò: Về nhà luyện kể cho người thân nghe.

- Đọc trước nội dung bài kể chuyện tiết sau

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 2884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, xa ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
	- Hiểu và trao đổi đựơc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn luyện kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Đồ dùng dạy học 
	- GV và HS: Một số truyện: cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười.
	- Bảng phụ viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể 2 đoạn câu chuyện con vịt xấu xí 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện, GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với các ác. Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV gạch dưới các chữ trong đề bài : kể một câu chuyện em đã được nghe , được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn, cây tre trăm đốt trong SGK.
*GV nhắc HS: Kể các câu chuyện có trong SGK các em sẽ không được tính điểm cao bằìng những bạn tự tìm được truyện.
- Cho HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc nhở: Kể chuyện phải có đầu có cuối, có thể kết bài mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Những truyện quá dài có thể kể 1- 2 đoạn.
- Cho HS kể theo nhóm đôi. 
- Thi kể trước lớp
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho 1 số HS nêu tên câu chuyện em thích nhất.
- GV biểu dương những HS kể chuyện tốt.
Dặn dò: Về nhà luyện kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung bài kể chuyện tiết sau
- 2 HS lên kể và nêu ý nghĩa 
- HS nghe
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 2, 3
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu
- HS lắng nghe
- HS kể cho nhau nghe từng cặp
- HS thi kể
- Cả lớp nhận xét và bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất.
- HS nêu
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docKCHUYEN.doc