Tuần 19
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU :
-Da theo li kĨ cđa Gv, ni ®ỵc li thuyt minh cho tng trang minh ho¹ (BT1), kĨ l¹i ®ỵc tng ®o¹n cđa c©u chuyƯn B¸c ®¸nh c¸ vµ g· hung thÇn r rµng, ®đ ý (BT2).
-Bit trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý ngha cđa c©u chuyƯn.
Thái độ Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn . bạc ác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện SGK phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ :
- Nhận xét việc kiểm tra HK1
3. Bài mới : Bác đánh cá và gã hung thần .
a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
Tuần 19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I. MỤC TIÊU : -Dùa theo lêi kĨ cđa Gv, nãi ®ỵc lêi thuyÕt minh cho tõng trang minh ho¹ (BT1), kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn B¸c ®¸nh c¸ vµ g· hung thÇn râ rµng, ®đ ý (BT2). -BiÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn. Thái độ Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn . bạc ác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện SGK phóng to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra HK1 3. Bài mới : Bác đánh cá và gã hung thần . a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : GV kể chuyện . MT : Giúp HS nắm nội dung truyện . Cách tiến hành Trực quan , giảng giải . - Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó . - Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK . - Kể lần 3 ( nếu cần ) . Hoạt động cá nhân . - Lắng nghe . - Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . MT : Giúp HS kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện . Cách tiến hành Đàm thoại , thực hành , trực quan . - Bài 1 : + Dán tranh minh họa ở bảng . + Viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh . - Bài 2 , 3 : 4. Củng cố : - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay -Gv nhận xét đánh giá - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị: KC đã nghe đã đọc. Hoạt động lớp , nhóm . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 5 tranh . - Cả lớp nhận xét . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Mỗi nhóm kể từng đoạn truyện , sau đó kể toàn truyện rồi trao đổi ý nghĩa truyện - Thi kể chuyện trước lớp : + 2 , 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ truyện . + Vài em thi kể toàn bộ truyện . + Mỗi nhóm kể xong đều nêu ý nghĩa truyện , đối thoại cùng thầy cô và các bạn về nội dung , ý nghĩa truyện . - Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất . Tuần 20 KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU : -Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän vµ kĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ mét ngêi cã tµi. -HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ. Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số truyện viết về những người có tài . - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện . - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Bác đánh cá và gã hung thần . - 1 em kể lại truyện , nêu ý nghĩa truyện . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài . MT : Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài . Cách tiến hành: Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Lưu ý HS : + Chọn đúng một truyện em đã nghe , đã đọc về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau , ở mặt nào đó . + Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết . Nếu không tìm được truyện ngoài SGK , em có thể chọn kể một trong những nhân vật ấy . Khi đó , em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn chịu đọc , chịu nghe nên tự tìm được truyện ngoài SGK . Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài ; gợi ý 1 , 2 SGK . - Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện . MT : Giúp HS kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện . Cách tiến hành: Đàm thoại , thực hành , trực quan - Dán dàn ý KC ở bảng . - Nhắc HS : Cần kể có đầu , có cuối . Với những truyện dài , các em có thể kể 1 đoạn . 4. Củng cố -Dặn dò: - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: KC được chứng kiến tham giá Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện . - Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện . - Thi kể chuyện trước lớp . - Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu : Nội dung truyện có hay không ? Có mới không ? Cách kể có hấp dẫn không ? - Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất . Tuần 21 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : -Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän ®ỵc c©u chuyƯn (®ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia) nãi vỊ mét ngêi cã kh¶ n¨ng hoỈc søc khoỴ ®Ỉc biƯt. -BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc thµnh mét c©u chuyƯn ®Ĩ kĨ l¹i râ ý vµ trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn. - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài . - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC . - 1 tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý 3 SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc . - 1 em kể lại truyện đã nghe , đã đọc về một người có tài . 3. Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài . MT : Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài và chọn được truyện sẽ kể . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gạch dưới những từ quan trọng : khả năng – sức khỏe đặc biệt – em biết . - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề , tránh lạc đề - Dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3 SGK . - Khen những em đã chuẩn bị trước dàn ý ở nhà . - Nhắc HS : Kể câu chuyện em đã chứng kiến , em phải mở đầu truyện ở ngôi thứ nhất . Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK . - Suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai , ở đâu , có tài gì ? - Đọc , suy nghĩ , lựa chọn một trong 2 cách KC đã nêu : + Kể một câu chuyện cụ thể , có đầu có cuối . + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật , không kể thành chuyện . - Lập nhanh dàn ý cho bài kể . Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện MT : Giúp HS kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện . PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan . - Đến từng nhóm nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý . - Dán lên bảng tiêu chuẩn bài KC . - Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể , tên truyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xét , bình chọn . - Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh lời kể của từng bạn theo tiêu chí đánh giá bài KC . -Gv nhận xét đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị: Con vịt xấu xí Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Từng cặp quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe chuyện của mình . - Thi kể chuyện trước lớp : + Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp . + Kể xong , trả lời câu hỏi của bạn . - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất . Tuần 22 CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU : -Dùa theo lêi kĨ cđa GV, s¾p xÕp ®ĩng thø tù tranh minh ho¹ cho tríc (SGK) ; bíc ®Çu kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn Con vÞt xÊu xÝ râ ý chÝnh, ®ĩng diƠn biÕn. -HiĨu ®ỵc lêi khuyªn qua c©u chuyƯn: CÇn nhËn ra c¸i ®Đp cđa ngêi kh¸c, biÕt th¬ng yªu ngêi kh¸c, kh«ng lÊy m×nh lµm chuÈn ®Ĩ ®¸nh gi¸ ngêi kh¸c. - Giáo dục HS biết yêu thương mọi người . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 4 tranh minh họa truyện SGK phóng to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - Vài em kể lại truyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết . 3. Bài mới : Con vịt xấu xí . a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học : Hoạt động 1 : GV kể chuyện . MT : Giúp HS nắm nội dung truyện . PP : Trực quan , giảng giải . - Kể lần 1 . - Kể lần 2 . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập . MT : Giúp HS sắp xếp câu chuyện , kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện . PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan . a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa truyện theo trình tự đúng : - Treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai , yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện b) Kể từng đoạn và toàn bộ truyện , trao đổi về ý nghĩa truyện : - Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể , tên truyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xét , bình chọn . - Giảng : Qua câu chuyện , tác giả muốn khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp của người khác , biết yêu thương người khác . Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác . Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí . Các bạn thấy hình dáng thiên nga không giống như mình nên bắt nạt , hắt hủi thiên nga . Khi đàn vịt nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất . Thầy mong rằng các em biết yêu quý bạn bè xung quanh , nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn . 4. Củng cố- Dặn dò: - Giáo dục HS biết yêu thương mọi người . - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe , đã đọc Hoạt động cá nhân . - Lắng nghe . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Vài em đọc yêu cầu BT1 . - Phát biểu ý kiến , 1 em lên bảng sắp xếp theo thứ tự đúng : 2 – 1 – 3 – 4 . - Đọc yêu cầu BT 2 , 3, 4 . - Thực hành kể theo nhóm 4 , trả lời câu hỏi về lời khuyên của truyện . - Thi kể chuyện trước lớp : + Vài tốp 4 em thi kể từng đoạn truyện . + Vài em thi kể toàn bo ... ×nh, Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh về các cuộc du lịch , cắm trại , tham quan của lớp . - Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc . - 1 em kể lại một truyện đã nghe , đã đọc về du lịch , thám hiểm . - GV nhận xét . 3. Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài . MT : Giúp HS nắm được yêu cầu đề bài . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Viết đề bài ở bảng , gạch dưới những từ quan trọng : du lịch – cắm trại – tham gia - Nhắc HS : + Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch hoặc cắm trại cùng bố mẹ , các bạn trong lớp hoặc với người nào đó . + Kể chuyện có đầu , có cuối . Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại . - Hát . - HS kể chuyện. Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài . - 2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 , 2 SGK . Cả lớp theo dõi . - Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện mình sẽ kể . Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung truyện . MT : Giúp HS kể được truyện , trao đổi về nội dung truyện . PP : Thực hành , giảng giải , trực quan . -Gv nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá cả lớp . - Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch . - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS về nhà kể lại truyện vừa kể cho người thân nghe hoặc có thể viết lại truyện đó -Chuẩn bị: KHÁT VỌNG SỐNG Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Từng cặp kể cho nhau nghe truyện của mình - Tiếp nối nhau thi kể trước lớp . Kể xong , cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch , cắm trại . - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung , cách kể ; cách dùng từ , đặt câu ; giọng điệu , cử chỉ . - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , bạn có truyện hấp dẫn nhất . Tuần 32 KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Chăm chú nghe GV kể chuyện. - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. 3. Bài mới : GTB : Gv nêu mục tiêu bài học. Giắc Lơn – đơn là nhà văn Mỹ nổi tiếng. Oâng sáng tác rất nhiều tác phẩm mà Khát vọng sống là một trong những tác phẩm rất thành công của ông. Câu chuyện hôm nay chúng ta kể là một trích đoạn trong tác phẩm Khát vọng sống. - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ : Dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay GV kể chuyện kết hợp với tranh ( vừa kể vừa chỉ vào tranh ). * Tranh 1 ( đoạn 1 ), GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể : “Giôn và Bin mất hút”. * Tranh 2 ( Đoạn 2 ). GV đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể. * Đoạn 3 : Cách tiến hành như tranh 1. * Đoạn 4 : Cách tiến hành như tranh 1. * Đoạn 5 : Cách tiến hành như tranh 1. * Đoạn 6 : Cách tiến hành như tranh 1. a/. HS kể chuyện. b/. Cho HS thi kể. - GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay. 4-Củng cố-Dặn dò: -Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị:KC Đà NGHE-Đà ĐỌC - Hát vui. - 2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - HS lắng nghe. - HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể đoạn 1. - HS kể chuyện trong nhóm ( nhóm 3 hoặc 6 ). Nếu nhóm 3, mỗi HS kể theo 2 tranh. nếu nhóm 6, mỗi em kể một tranh. - Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện. - 3 nhóm thi kể đoạn. - 2 HS thi kể cả câu chuyện + nói ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Tuần 33 Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kỹ năng nói : - Biết kể tự nhiên, bằn glời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện. 2. Rèn kỹ năng nghe : Lắn g nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số sách, báo, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 1 HS - GV nhận xét + cho điểm. 3. Bài mới : GTB : Có những người có cuộc sống đầy đủ, sung túc nhưng cũng có những người có hoàn cảnh sống rất khó khăn. Tuy vậy, họ vẫn vượt lên hoàn cảnh, vẫn lạc quan yêu đời. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe câu chuyện về những người như thế mà các em đã được nghe, đượcbiết. -- Cho HS đọc đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. + Đề bài : Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Cho lớp đọc gợi ý. - GV nhắc HS : Các em có thể kể về các nhân vật có trong SGK, nhưng tốt nhất là các em kể về những nhân vật đã đọc, đã nghe không có trong SGK. Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS kể chuyện theo cặp. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét + khen những HS có câu chuyên hay, kể hấp dẫn. 4-Củng cố: -Hs nêu nội dung câu chuyện -Gv nhận xét đánh giá 5-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người th6an nghe. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài KC : CHỨNG KIẾN-THAM GIA - Hát vui - HS kể đọan 1+2+3 truyện Khát vọng sống + nêu ý nghĩa của truyện. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK. - HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Từng cặp HS kể chuyện + nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các cặp lên thi kể + hiểu ý nghĩa câu chuyện mình kể. - Lớp nhận xét. Tuần 34 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Rèn kỹ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kỷ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV mời 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Kiểm tra việc chuẩn bị kể chuyện của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - Một HS đọc đề bài. - Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - GV nhắc HS: + Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. + Có thể kể chuyện theo 2 hướng: (a) Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó (kể không thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật, quen. (b) Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện). Nên kể theo hướng này khi nhân vật là người em không biết nhiều. - Một số HS nói nhân vật mình chọn kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện: a. Kể chuyện theo cặp: từng cặp HS quay mặt vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b. Thi kể chuyện trước lớp: - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của bạn (nếu có). GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS theo tiêu chí đánh giá. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố-Dặn dò: -- GV nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:Kiểm tra HK2 - Hát vui - 1 HS kể lại câu chuyện. - HS lặp lại tựa bài Hoạt động lớp - HS đọc nội dung bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý . - HS nêu nhân vật mình sắp kể. - Hoạt động nhóm đôi - HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện Tuần 35 KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Tài liệu đính kèm: