KẾ HOẠCH BÀI DẠY - TUẦN 27
Tên bài dạy: Ôn tập tiết 3 – Tiết 27
I.MỤC TIÊU
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu HKII ( phát âm đọc, tốc độ đọc tối thiểu 20 chữ / 1 phút , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài); nghe và viết đúng chính tả
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc văn xuôi thuộc chủ điểm muôn màu
- GDHS ý thức viết đúng chính tả
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sính SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - TUẦN 27 Tên bài dạy: Ôn tập tiết 3 – Tiết 27 I.MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu HKII ( phát âm đọc, tốc độ đọc tối thiểu 20 chữ / 1 phút , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài); nghe và viết đúng chính tả - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc văn xuôi thuộc chủ điểm muôn màu - GDHS ý thức viết đúng chính tả II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ - Học sính SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thầy Trò Hoạt động 1 +Ổn định +Kiểm tra kiến thức cũ: Ga-vrốt ngoài chiến lũy - Thế nào chiến lũy? -tuyến phòng thủ được xây kiên cố hoặc dựng tạm các vật dung che đỡ như bao cát, giường, tủ, bàn ghế, -Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga- vrốt - Ga- vrốt là một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp tục chiến đấu -Nêu nội dung chính của toàn bài? Nội dung chính: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt - Nhận xét +Bài mới: Ôn tập tiết 3 Hoaït ñoäng2: Muïc ñích: kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc văn xuôi thuộc chủ điểm muôn màu Hình thöùc: Caû lôùp – caù nhaân – nhoùm Noäi dung A. Kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng - Yêu câu HS bốc thăm một trong các thăm có ghi tên bài - Lần lượt HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi nhận xét. -Nhận xét B. Hướng dẫn làm bài tập + Bài 2/ tr 96 - Đọc bài 2 - Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện? - là nhũng bài có chuổi các sự việc liên quan đến một hay nhiều nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. - Hãy tìm và nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Vẻ đẹp muôn màu. Cho biết nội dung chính của mổi bài? - Các bài tập đọc + Sầu riêng +Chợ Tết +Hoa học trò +Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ + Vẻ về cuộc sông an toàn + Đoàn thuyền đánh cá Tên bài Nội dung chính - Sầu riêng - Giá tri đặc sắc của sầu riêng – Loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta, -Chợ Tết - Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp nhộn nhịp ở thôn quê . -Hoa học trò - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ, một loài hoa gần với tuổi học trò -Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước -Vẻ về cuộc sông an toàn - Kết cuộc thi vẽ tran với chủ đề: “Em muốn sống an toàn” cho tấy thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ -Đoàn thuyền đánh cá - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển C. Viết chính tả: Cô Tấm của mẹ - GV đọc - Câu hỏi . Cô Tấm của mẹ là ai? - Cô Tấm của mẹ là bé . Cô Tấm của mẹ làm việc gì? -Bé giúp bà xâu kim, nấu cơm, nấu nước, bế em, học giỏi . Bài thơ nòi về điều gì? - Bài thơ ca ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ - Viết từ khó: Ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan. - HS viết vào bảng con - Gv đọc toàn bài lần 2 - Viết chính tả: .Gv đọc từng câu , cụm từ . Hết bài đọc lại soát lỗi +Hướng dẫn soát lỗi và chấm bài + Tổng kết lỗi - Yếu cầu HS nêu từ còn viết sai - HS sửa lỗi + Chấm một số tập Hoạt động 3 - Thi đọc diễn cảm - Tổng kết đánh giá tiết học -Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập @Nhận xét rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: