Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.

- Nhận xét ghi điểm từng HS.

2. Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.

HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện

- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.

- Đọc thầm lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ?

+ Con ốc bà bắt được có gì lạ ?

+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?

+ Câu chuyện kết thúc thế nào?

HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện:

- Thế nào là kể chuyện bằng lời của mình ?

 Giúp HS nếu được : 

- Tổ chức kể theo nhóm đôi.

- Quan sát, giúp đỡ HS kể ở một số nhóm.

- Kể trước lớp.

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1125Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 – Ngày giảng 09/09/2009.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Đọc thầm lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ? 
+ Con ốc bà bắt được có gì lạ ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện:
- Thế nào là kể chuyện bằng lời của mình ?
à Giúp HS nếu được : à
- Tổ chức kể theo nhóm đôi. 
- Quan sát, giúp đỡ HS kể ở một số nhóm.
- Kể trước lớp. 
- Tuyên dương, ghi điểm HS kể tốt.
HĐ nối tiếp:
- Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì?
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện tuần sau/29.
- Chuẩn bị liễn từ. 
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. 
- Lắng nghe 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Phát biểu.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêu nhau.
 Dựa vào nội dung truyện thơ kể lại chứ không đọc lại từng câu thơ.
- Hai em cùng bàn kể cho nhau nghe, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lần lượt các nhóm lên kể (mỗi nhóm 4 em cùng kể).
- Tìm bạn kể hay nhất.
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân người nghe.
TUẦN 3 – Ngày giảng 16/09/2009.
 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, ránh mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy ghi tiêu chí đánh giá.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc.
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu lại đề - gạch phấn màu dưới các từ : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc,lòng nhân hậu.
- Đính bảng ghi tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi một số em giới thiệu.
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Tổ chức. 
- Giúp HS kể ở một vài nhóm.
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Ghi tên câu chuyện của HS được kể - tên HS.
- Tuyên dương - nhắc nhở những em còn nhiều hạn chế.
HĐNT:
- Xem tìm hiểu nội dung bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. và chuẩn bị bài sau - liễn từ.
- 2 HS kể chuyện.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài. 
- Đọc thầm.
- Liễn từ.
- Lần lượt số em giới thiệu.
- Nhóm 4 em kể cho nhau nghe học hỏi lẫn nhau khi kể.
- Lần lượt số em lên kể - nêu ý nghĩa câu chuyện - trả lời chất vấn của bạn - đặt câu hỏi cho các bạn.
- Nhận xét theo tiêu chí đính bảng.
- Bình chọn bạn kể hay nhất ; bạn có câu chuyện hay nhất.
- Mở sách/40.
- Nghe và thực hiện.
TUẦN 4 – Ngày giảng 23/09/2009.
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I/ Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện ; liễn từ. 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại đã nghe đã học về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Giới thiệu câu chuyện sắp kể.
HĐ2: GV kể chuyện:
- Kể lần 1 - kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
- GV kể 2 lần - kết hợp tranh, liễn từ.
HĐ3: Kể lại câu chuyện:
a) Tìm hiểu truyện.
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh trả lời. 
b) Tập kể. 
- Tổ chức. 
- Gọi HS kể chuyện.
- Tuyên dương.
HĐNT: 
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện tuần sau/49. 
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị liễn từ bài sau .
- 2 HS kể chuyện.
- HS trả lời. 
- Lắng nghe – chú ý điệu bộ.
- Dõi theo.
- Trả lời các câu hỏi dưới tranh.
- 1 HS đọc câu hỏi, 2 HS đọc câu trả lời 
- Nhóm 4 (như đã thực hiện ở tiết tuần 2).
- Từng nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình nhọn. (như tiết 2)
- Mở sách /49
- Thực hiện theo y/c.
TUẦN 5 –Ngày giảng 03/09/2009.
 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng tiêu chí đánh giá.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:(4p)
- Kể lại chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe được đọc tính trung thực.
- Đính bảng ghi tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi một số em giới thiệu.
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Tổ chức. 
- Giúp HS kể ở một vài nhóm.
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Ghi tên câu chuyện của HS được kể - tên HS.
- Tuyên dương - nhắc nhở những em còn nhiều hạn chế.
HĐNT:
- Xem tìm hiểu nội dung bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. và chuẩn bị bài sau - liễn từ.
- 3 HS nối tiếp câu chuyện.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đề.
- Đọc thầm.
- Liễn từ.
- Lần lượt số em giới thiệu.
- Nhóm 4 em kể cho nhau nghe học hỏi lẫn nhau khi kể.
- Lần lượt số em lên kể - nêu ý nghĩa câu chuyện - trả lời chất vấn của bạn - đặt câu hỏi cho các bạn.
- Nhận xét theo tiêu chí đính bảng.
- Bình chọn bạn kể hay nhất ; bạn có câu chuyện hay nhất.
- Mở sách /58.
TUẦN 6 – Ngày giảng 30/9/09.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp; Bảng tiêu chí đánh giá. 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:(4p)
- Kể lại chuyện Đã nghe, đã đọc về nói về tính trung thực.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe được đọc lòng tự trọng.
- Đính bảng ghi tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi một số em giới thiệu.
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Tổ chức. 
- Giúp HS kể ở một vài nhóm.
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Ghi tên câu chuyện của HS được kể - tên HS.
- Tuyên dương - nhắc nhở những em còn nhiều hạn chế.
HĐNT:
- Xem tìm hiểu nội dung bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - liễn từ.
- 2 HS.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đề.
- Đọc thầm.
- Liễn từ.
- Lần lượt số em giới thiệu.
- Nhóm 4 em kể cho nhau nghe học hỏi lẫn nhau khi kể.
- Lần lượt số em lên kể - nêu ý nghĩa câu chuyện - trả lời chất vấn của bạn - đặt câu hỏi cho các bạn.
- Nhận xét theo tiêu chí đính bảng.
- Bình chọn bạn kể hay nhất ; bạn có câu chuyện hay nhất.
- Mở sách /69.
TUẦN 7 – Ngày giảng 14/10/09.
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/ Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); lể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niểm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK ; Liễn từ số 3.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại đã nghe đã học về lòng tự trọng. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Giới thiệu câu chuyện sắp kể.
HĐ2: GV kể chuyện:
- Kể lần 1 - kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
- GV kể 2 lần - kết hợp tranh, liễn từ. 
HĐ3: Kể lại câu chuyện:
a) Tìm hiểu truyện.
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh trả lời. 
b) Tập kể. 
- Tổ chức. 
- Gọi HS kể chuyện.
- Tuyên dương.
HĐNT: 
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện tuần sau/49. 
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị liễn từ bài sau .
- 2 HS kể chuyện.
- HS trả lời. 
- Lắng nghe – chú ý điệu bộ.
- Dõi theo.
- Trả lời các câu hỏi bài tập3/69.
- 1 HS đọc câu hỏi, 2 HS đọc câu trả lời 
- Nhóm 4 (như đã thực hiện ở tiết tuần 2).
- Từng nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình nhọn. (như tiết 2)
- Mở sách /80.
- Thực hiện theo y/c.
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn vai
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Sáng chế, thuốc trường sinh 
- Hiểu nội dung: Ước mơ của bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 70 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc toàn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
è GV ra đề bài 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài 
* Màn 1: Trong công xưỏng xanh
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- GV phân đoạn. 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn màn 1
b. Tìm hiểu màn 1, màn 2
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1
- Y/c 2 HS ngồi bàn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Màn 1 cho em biết điều gì?
* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu
Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật và những quả to lạ trong tranh
- Y/c 2 HS ngồi bàn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Những trái cây Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Em thích gì ở vương quốc tương lai? Vì sao?
- Màn 2 cho em biết điều gì?
- Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai 
- Nhận xét và cho điểm HS 
- Tìm ra nhóm đọc hay nhất
3. Cũng cố dặn dò 
- Gọi những HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi, đóng vai các nhân vật trong đoạn trích
- Nhận xét tuyên dương từng em
+ Vở kịch nói lên điều gì?
- Nhận xét lớp học. Dặn vể nhà học thuộc lời thoại trong bài
- 4 HS lên bảng và thực hiện theo y/c 
- Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở trong nhà máy với những cổ máy kì lạ
- Bức tranh thứ 2 vẽ các bạn nhỏ đang vận chuyển những quả rất to và lạ
- Lắng nghe
- Đọc thầm 
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự
+ Đ1: Lời thoại của Mi-tin với em bé thứ nhất
+ Đ2: Lời thoại cảu Mi-tin và Tin-tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai
+ Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba thứ tư, thứ năm
- 3 HS đọc màn 1
- HS giới thiệu
+ Câu chuyện diễn ra trong ở trong công xưởng xanh
+ Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời 
+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta 
+ Các bạn sáng chế ra:
. Vật làm cho con người hạnh phúc
. Ba mươi vị thuốc trường sinh
. Một loại ánh sáng kì lạ
. Một chiếc máy biết bay như chim
. Một cái máy biết dò tìm kho báu còn giấu kín trên mặt trăng
- Màn 1 nói lên những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người 
- Quan sát và 1 HS giới thiệu
- Đọc thầm, Thảo luận, trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì điệu 
+ Những trái cây to và rất lạ
- HS trả lời theo ý mình 
- Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương lai
- Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai
- 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện

Tài liệu đính kèm:

  • docKể chuyện 2009-2010.doc