Giáo án Khoa học 4 - Ánh sáng và việc bảo vệ mắt

Giáo án Khoa học 4 - Ánh sáng và việc bảo vệ mắt

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật cản sáng để bảo vệ mắt.

 - Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh gây hại cho mắt.

 - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

 *KNS: Trình bày về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt; Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng

II. Chuẩn bị:

 - GV: Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK, kính lúp, đèn pin.

 - HS: Kính lúp, đèn pin.

 

doc 4 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Ánh sáng và việc bảo vệ mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 25
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT
NGÀY:
Lớp: Bốn / 
===================== 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật cản sángđể bảo vệ mắt.
 - Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh gây hại cho mắt.
 - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
 *KNS: Trình bày về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt; Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK, kính lúp, đèn pin.
 - HS: Kính lúp, đèn pin.
III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: HS biết vì sao không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
*KNS: Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 98 và nêu sự hiểu biết để trả lời các câ hỏi sau:
 +Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
-Tìm ví dụ vể những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh để không chiếu vào mắt.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: HS nêu được việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
*KNS: Trình bày về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
-Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ 3, 4 trang 98. Cùng dựng tiểu phẩm nói về việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
-Nhận xét – Chốt ý đúng.
Hoạt động 3:
 «Mục tiêu: HS biết việc nên,không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng để đọc,viết.
-Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6,7, 8 trang 99 để trao đổi và trả lời câu hỏi:
 +Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?
-Nhận xét - Kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
-Giáo dục:Ý thức bảo vệ đôi mắt.
- Giao việc.
* HT:Nhóm
-Thảo luận cặp đôi
-Trình bày - Nhận xét - Bổ sung 
 +Vì ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gâïy hại cho mắt, sẽ bị chói mắt
 + Aùnh lửa hàn rất mạnh có chứa tạp chất độc: Bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc
+Đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ôtô
* HT:Nhóm
-Xung phong nhận vai diễn
Thảo luận nhóm tìm lời đối thoại.
-Vài nhóm trình bày tiểu phẩm.
-Theo dõi – Nhận xét – Bổ sung.
* HT:Cả lớp
-Quan sát tranh
-Phát biểu – Nhận xét bổ sung.
 H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì cạnh cửa sổ có đủ ánh sáng
 H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính vì có hại cho mắt.
 H7: Không nên nằm đọc sách vì gây mõi mắt và dễ cận thị.
 H8: Nên ngồi học như thế, ánh áng chiếu từ bên trái qua.
- Vài em.
- Nêu việc về nhà.
 + Học bài
 + Xem bài tiếp theo.
Hiệu trưởng 	 Khối trưởng 	 Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 25
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
NGÀY:
Lớp: Bốn / 
===================== 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
 - Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của nước đang sôi, của nước đá đang tan.
 - Hiểu nhiệt độ là đại lượng chỉ nóng lạnh của 1 vật. Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK, SGV, nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ
 - HS: 3 cái cốc, đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
 «Mục tiêu: HS nêu được sự nóng lạnh của 1 vật
 + Hãy kể tên những vật mà có nhiệt độ cao, thấp mà em biết
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1. Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết
Nhận xét - Kết luận ý đúng
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: HS biết cách sử dụng nhiệt kế
- Lấy 4 chiếc chậu và đổ 1 lượng nước sạch bằng nhau
- Đánh dấu chậu A, B, C, D 
- Đổ ít nước sôi vào chậu A, cho đá vào chậu D
- Cho HS nhúng tay vào chậu A, D rồi B, C cho biết cảm giác tay em thế nào?
- Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- Nhận xét
- Cầm các nhiệt kế và giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ của 2 nhiệt kế ở hình 3
+ Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của đá đang tan là bao nhiêu độ.
+ Đo thử nhiệt độ của 2 em
-Nhận xét – Kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
- Trò chơi thi đua
- Giao việc.
*HT:Nhóm rì rầm
- Thảo luận cặp đôi
-Trình bày - Nhận xét - Bổ sung 
+ Nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, 
+ Nước đá, khe tủ lạnh, 
- Quan sát và trả lời
-Nhận xét – Bổ sung
 *HT:Nhóm - Cả lớp
- Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
- Trình bày thí nghiệm
- Nhận xét - Bổ sung
+ Nước ở chậu B lạnh hơn ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nêm chuyển sang chậu B sẽ có cảm giác lạnh. 
+ Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn
- Quan sát - Lắng nghe
- Nhiệt độ 30 0 C
- 1000 C
- 00C
- Hai em lên bảng làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Lấy nhiệt kế và đọc nhiệt độ
-Vài em.
- 3 nhóm thi đua
- Nêu việc về nhà.
 + Học thuộc mục bạn cần biết
 + Xem bài tiếp theo.
Hiệu trưởng 	 Khối trưởng 	 Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa học - Lớp 4 - Tuần 25.doc