Giáo án Khoa học 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Khoa học 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tuần: 1

Tiết :1 Khoa học

Con người cần gì để sống?

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 4, 5 SGK

- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.

Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật

1. Không khí

2. Nước

3. Ánh sáng

4. Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)

5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)

6. Nhà ở

7. Tình cảm gia đình

8. Phương tiện giao thông

9. Tình cảm bạn bè

10. Quần áo

11. Trường học

12. Sách báo

13. Đồ chơi

(HS có thể kể thêm)

 

doc 148 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tuần: 1
Tiết :1 Khoa học
Con người cần gì để sống?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
	Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 4, 5 SGK
Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
Không khí
Nước
Ánh sáng
Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)
Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)
Nhà ở 
Tình cảm gia đình 
Phương tiện giao thông
Tình cảm bạn bè
Quần áo
Trường học
Sách báo
Đồ chơi
(HS có thể kể thêm)
Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
3 phút
8 phút
8 phút
8 phút
4 phút
1 phút
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV đặt vấn đề & nêu yêu cầu: Em 
hãy kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
GV chỉ định từng HS nêu & viết các ý kiến đó lên bảng
Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra
Lưu ý: Nếu ý kiến của HS tương đối đầy đủ thì GV không cần phải nêu phần kết luận dưới đây.
Kết luận của GV:
Những điều kiện cần để con người sống & phát triển là:
Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK
Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
GV phát phiếu học tập & yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm
Bước 2: Chữa phiếu học tập cho các nhóm
Bước 3: Thảo luận cả lớp
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu HS mở SGK & thảo luận lần lượt 2 câu hỏi:
Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Kết luận của GV:
Con người, động vật & thực vật đều cần đến thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, áo quần, phương tiện giao thông & những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu có nội dung bao gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc sống & những thứ các em “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ.
Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi & chơi
Bước 3: Thảo luận cả lớp
Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác & giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
Củng cố :
- Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình?
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Dặn dò:
GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người.
HS nêu ý ngắn gọn
HS theo dõi
HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
HS bổ sung, nhận xét
- HS nêu
HS theo dõi
HS chia thành nhóm nhỏ để tham gia trò chơi
- Các nhóm bàn bạc với nhau, chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 tấm phiếu) mà các em thấy cần phải mang theo khi các em đến 1 hành tinh khác (những tấm phiếu vẽ các hình đã loại ra phải nộp lại cho GV)
Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần hơn cả để mang theo 
HS trả lời 
HS trả lời
Hình
trang 4, 5
Phiếu học tập
Bộ trò chơi
Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tiết :2 Khoa học
Trao đổi chất ở người
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
-Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô xi, thức ăn , nước uống ; thải ra khí các -bô- níc, phân và nước tiểu .
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 6, 7
Giấy trắng khổ to, bút vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
10 phút
12 phút
2 phút
Khởi động
Bài cũ: Con người cần gì để sống
- Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình?
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Mục tiêu: 
Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào & thải ra trong quá trình sống.
Nêu được thế nào gọi là trao đổi chất.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát & thảo luận theo cặp
Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6.
Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống).
Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí.
Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
Bước 2: Thảo luận 
Trong khi thảo luận, GV kiểm tra & giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết & trả lời câu hỏi:
Trao đổi chất là gì?
Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật & động vật.
Kết luận của GV:
Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi & thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường & thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Mục tiêu:HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình
Lưu ý: hình 2 trang 7 chỉ là một gợi ý. HS hoàn toàn có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
Bước 2: Trình bày sản phẩm
GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày ý tưởng của bản thân hoặc của nhóm đã thể hiện
Bước 3: Nhận xét
GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề Con người & sức khoẻ.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt).
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát & thảo luận theo cặp những nhiệm vụ GV giao
HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên
Vài HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
HS đọc & trả lời câu hỏi
HS nhận xét & bổ sung
HS trình bày theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV
Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình
Các nhóm khác nghe & có thể hỏi hoặc nêu nhận xét
SGK
Giấy khổ to, bút vẽ. 
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tuần: 2
Tiết :3 Khoa học
Trao đổi chất ở người (tt)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người :tiêu hóa, hô hấp bài tiết.
-Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 8. 9
Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó	
Hoàn thành bảng sau:
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài
Thải ra
Thức ăn
Nước 
Hô hấp
Bài tiết nước tiểu
Mồ hôi
Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ” 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1 phút
Khởi động
Bài cũ: Trao đổi chất ở người 
Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? 
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS 
Kể tên những biểu hiện bên ngoài 
của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó. 
Nêu được vai trò của cơ quan tuần 
hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. 
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS 
GV phát phiếu học tập 
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp 
GV chữa bài 
Bư ... gô
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều động các bạn giải thích sơ đồ trong nhóm.
Cây ngô châu chấu ếch
- Các nhóm thi vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn trên bảng lớp.
- Chuẩn bị bài “ Chuổi thức ăn trong tự nhiên”.
Tuần : 33	 
Tiết: 66 Bài : CHUỔI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
 I/- Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ .
 II/-Chuẩn bị :
- Hình trang 132, 133 SGK . 
- Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
 III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn giữa sinh vật và sinh vật kia. 
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/-Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ
 đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
 + Mong đợi : Vẽ và trình bày sơ đồ 
mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 + Mô tả : GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi và vẽ sơ đồ quan hệ giữa bò và cỏ theo nhóm.
- GV nhận xét ,tuyên dương, kết luận.
+ Chất khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh.
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. 
Hoạt động 2 : Hình thành khái
 niệm chuổi thức ăn.
 + Mong đợi : 
- Nêu một số ví dụ khác về chuổi thức ăn trong tự nhiên. 
- Nêu được định nghĩa về chuổi thức ăn 
 + Mô tả : GV tổ chức cho HS quan sát Hình 2 / 133 SGK và trả lời câu hỏi cả lớp.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó.
- GV nhận xét kết luận :
Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, Xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ 
nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng ( vô cơ ). Những chất khoáng này lại là thức ăn của cỏ và các cây khác.
- GV yêu cầu HS nêu VD khác.
- Chuổi thức ăn là gì ?
- GV nhận xét và kết luận :
Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựoc gọi là chuổi thức ăn. 
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Nêu mục bạn cần biết.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ –giáo dục.
- Dặn dò.
- Cả lớp tham gia.
- HS thảo luận đặt câu hỏi lẫn nhau.
VD : Thức ăn của bò là gì ? ( cỏ ).
Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? 
( cỏ là thức ăn của bò ).
- HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên phiếu bài tập.
- Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện lên trình bày.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS tham gia trả lời câu hỏi.
- Thỏ, cỏ, cáo, xác chết phân huỷ...
+ Cỏ là thức ăn của thỏ.
+ Thỏ là thức ăn của cáo. 
+ Xác chết là thức ăn của cỏ .
- HS nêu cá nhân.
+ Chuổi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
- HS khác nhận xét chia sẻ.
 Trong tự nhiên có rất nhiều chuổi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật, thông qua chuổi thức ăn, các yếu tố vô sinh, hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau tạo thành 1 chuổi khép kín.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập : thực vật và động vật).
Tuần : 34	 
Tiết: 67 Bài : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 
 I/- Mục tiêu :
Ơn tập về :
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật .
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
 II/-Chuẩn bị :
- Hình trang 134, 135, SGK . 
- Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
 III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của các sinh vật. 
- Thế nào là chuổi thức ăn ? 
- Nhận xét và ghi điểm.
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/-Phát triển bài : 
Hoạt động 1: 
 + Mong đợi : Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ )mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. 
 + Mô tả : GV tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi và hoàn thành vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã( bằng chữ ). 
- GV nhận xét và hỏi 
 So sánh sơ đồ mới với sơ đồ chuổi thức ăn đã học em có nhận xét gì ?
- GV nhận xét-tuyên dương, kết luận.
Trong sơ đồ mối quan hệ của thức ăn của một nhóm vật nuôi cây trồng và động vật hoang dã ta thấy có nhiều mắc xích hơn.
 Cụ thể là :
+ Cây trồng là thức ăn của nhiều loài. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn của các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:
- Liên hệ – giáo dục.
- Nhận xét –tuyên dương.
- Dặn dò.
- Cả lớp tham gia.
- HS về nhóm.
- Tìm hiểu theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm.
 đại bàng
 gà
cây lúa rắn hổ mang
 chuột đồng
 cú mèo
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm giải thích sơ đồ trong nhóm.
- Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện nhóm trình bày.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập(tt)”.
Tuần : 34
Tiết: 68 Bài : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TT)
 I/- Mục tiêu :
Ơn tập về :
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật .
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
 II/-Chuẩn bị :
- Hình trang 136, 137 SGK . 
- Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
 III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ : 
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/-Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : 
 + Mong đợi : Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
 + Mô tả : GV tổ chức cho HS xem hình trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ 
+ Dựa vào các hình trên, nói về chuỗi thức ăn trong đó có người :...
- GV nhận xét – tuyên dương.
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Đặt câu hỏi giáo dục HS.
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắc xích trong chuỗi thức ănbị đứt ?(Nếu không có cỏ thì )
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
- Liên hệ – giáo dục.
- Nhận xét –tuyên dương.
- Dặn dò.
- Cả lớp tham gia.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Người đang ăn cơm và thức ăn ; bò ăn cỏ, các loài tảo, cá , cá hộp.
+ Các loài tảo cá người.
+ Cỏ bò người
......
- HS trả lời cá nhân.
+  thú bị tuyệt chủng, đất bị sói mòn, bạc mầøu, lũ lụt, 
+ Nếu không có cỏ thì thực vật ăn cỏ sẽ chết, động vật ăn thịt sẽ chết theo, cuộc sống sẽ không tồn tại.
+ Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn.
+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
 - Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra cuối năm”.
Tuần : 35	
Tiết: 69 + 70 Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I/- Mục tiêu :
Ơn tập về :
- Thành phần các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của khơng khí , nước trong đời sống 
- Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .
- Kĩ năng phán đốn , giải thích qua một số bài tập về nước , khơng khí , ánh sáng , nhiệt. 
II/-Chuẩn bị :
- Hình trang SGK . 
- Giấy A0 bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
- Phiếu ghi các câu hỏi.
III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét và ghi điểm.
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/-Phát triển bài : 
 * Hoạt động 1: 
 + Mong đợi : 
- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh . 
- Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái đất.
 + Mô tả : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 yêu cầu các nhóm thể hiện 3 nội dung trong mục vào giấy A 4 . 
 * Hoạt động 2 : 
 + Mong đợi : Củng cố kĩ năng phán doán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng. 
 + Mô tả : GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu. yêu cầu HS bốc thăm.
- GV nhận xét – tuyên dương.
 * Hoạt động 3 : 
 + Mong đợi : Củng cố kiến thức phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt.
- Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. 
 + Mô tả : GV kẻ bảng những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min 
- GV yêu cầu HS thảo luận cách đánh dấu chéo vào ô thích hợp.
 Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min 
Thức ăn
Vi – ta - min
Nhóm
tên
A
D
B
C
Sữa và các sản phẩm của sữa
Sữa 
bơ 
Pho mát Sữa chua
x
x
x
x
x
x
Thịt và trứng
Thịt gà
Trứng 
(lòng đỏ)
Gan
cá
Dầu cá thu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Dặn dò.
- Cả lớp tham gia.
- HS nhận giấy.
- Thảo luận và hoàn thành.
- Trình bày trước lớp.
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
- HS bốc thăm được câu nào trả lời câu đó.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận hoàn thành.
- Trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét và bổ sung.
Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min 
Thức ăn
Vi – ta - min
Nhóm
tên
A
D
B
C
Lương thực
Gạo có cám
Bánh mì trắng
x
x
Các loại rau quả
Cà rốt, Cà chua
Gấc
Đu đủ chuối
Đậu hà lan
x
x
x
x
x
x
x
x
x

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOA HOC 4 CA NAM CKTKN.doc