Giáo án Khoa học 4 tuần 11 tiết 21: Ba thể của nước

Giáo án Khoa học 4 tuần 11 tiết 21: Ba thể của nước

KHOA HỌC:

 Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí.

- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Các hình minh họa trong SGK/45.

 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.

 - Chuẩn bị theo nhóm: cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. BÀI CŨ: 2 HS nêu tính chất của nước?

Nhận xét ghi điểm

B. BÀI MỚI: Để hiểu rõ về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài ba thể của nước.

 

doc 7 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 tuần 11 tiết 21: Ba thể của nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC:
 Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Các hình minh họa trong SGK/45.	
	- Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
	- Chuẩn bị theo nhóm: cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
BÀI CŨ: 2 HS nêu tính chất của nước?
Nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI: Để hiểu rõ về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài ba thể của nước.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2?
2. Hình vẽ số 1 và 2 cho thấy nước ở thể nào ?
3. Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
Nước mưa, nước ao, nước giếng,
- GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
- Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.
- Chia nhóm HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+ Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra ?
+ Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
+ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra ?
+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
+ Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét gì?
+ Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí và từ thể khí sang thể lỏng.
+ Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
+ Các hiện tượng : nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng...
- Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp.
* Hoạt động 2 : Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi.
- Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi.
1. Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
- Nước trong khay lúc đầu ở thể lỏng.
2. Nước trong khay đã biến thành thể gì?
- Nước trong khay đã thành cục (thể rắn).
3. Hiện tượng đó gọi là gì ?
- Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
4. Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
- Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. Nước có hình dạng như khuôn của khay làm đá.
* Kết luận : Khi ta để nước vào nơi có nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Lắng nghe.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng (hoặc quan sát hiện tượng theo hình minh họa).
- Tiến hành quan sát hiện tượng theo hướng dẫn của GV.
1. Nước đá chuyển thành thể gì ?
- Nước đá chuyển thành thể lỏng.
2. Tại sao có hiện tượng đó ?
- Có hiện tượng đó là do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.
3. Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
- Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
* Kết luận : Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0oC. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
1. Nước tồn tại ở những thể nào ?
- Nước tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí.
2. Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng ntn ?
- Nước 3 thể đều trong suốt, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
*Yêu cầu HS khá, giỏi vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : YC HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Bài sau : Mây được hình thành như thếNÀO? Mưa từ đâu ra
********************************************************************
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố những kiến thức đã học.
- Rằng kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KTBC: 
HS1: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
HS2: Nêu những biểu hiện của việc tiết kiệm thời giờ?
Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
Hoạt động 1: Y/C HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời cá nhân
Câu 1: Nêu nội dung phần ghi nhớ bài Trung thực trong học tập?
Câu 2: Nêu nội cần ghi nhớ bài Vượt khó trong học tập?
Câu 3: Nêu nội dung ghi nhớ bài Biết bày tỏ ý kiến?
Câu 4: Nêu nội dung ghi nhớ bài Tiết kiệm tiền của?
Câu 5: Nêu nội dung ghi nhớ bài Tiết kiệm thời giờ?
GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Y/C HS thảo luận theo nhóm và đại diện lên trình bày kết quả
GV nhận xét đánh giá, tuyên dương
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Kể cho bạn nghe về tấm gương biết tiết kiệm thời gian?
- Kể cho bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ?
- Kể cho bạn nghe về một tấm gương vượt khó trong học tập?
N1: Khi gặp tình huống khó, em chọn cách giải quyết nào dưới đây? Vì sao?
Chép bài của bạn.
Nhờ bạn giảng bài cho hiểu rồi tự làm.
Nhờ bạn làm bài giúp.
Hỏi người lớn thầy cô giáo giảng cho.
N2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em chọn cách giải quyết nào sau đây? Vì sao?
Làm thinh không nói gì.
Em xin ý kiến để giải thích cho cô hiểu.
N3: Khi ra khỏi phòng, em làm những việc làm nào sau đây? Vì sao?
Vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế.
 Không tắt điện, không tắt quạt.
Tắt điện, tắt quạt, đóng cửa cẩn thận.
Học sinh chọn một trong những câu hỏi để trình bày trước lớp.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Tuyên dương những bảntong lớp đã biêt thực hiện những yêu cầu của các chủ điểm đã học.
 Bài sau: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
********************************************************************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Từ ngày 9 / 11 đến ngày 13 / 11 / 2009
THỨ
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
TOÁN
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho 10, 100, 1000,(Tr 59)
TĐ
Ông Trạng thả diều
HAI
Đ Đ
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
KH
Ba thể của nước
CC
Chào cờ đầu tuần
TOÁN
Tính chất kết hợp của phép nhân (Tr 60)
KC
Bàn chân kì diệu
Cô Liễu
BA
MT
Thường thức MT: Xem tranh của họa sĩ
dạy thay
KT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
ĐL
Ôn tập
TOÁN
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (Tr 61)
TD
Bài 21
TƯ
TĐ
Có chí thì nên
LTVC
Luyện tập về động từ
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
LS
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
TOÁN
Đề - xi – mét vuông (Tr 62)
NĂM
LTVC
Tính từ
KH
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
CT
Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ
TOÁN
Mét vuông (Tr 64)
TD
Bài 22
SÁU
ÂN
Ôn tập bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. TĐN số 3
TLV
Mở bài trong bài văn kể chuyện
SH
Sinh hoạt lớp
ATGT
Bài 5 (T2)
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
Từ ngày 16 / 11 đến ngày 20 / 11 / 2009
THỨ
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
TOÁN
TĐ
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
HAI
Đ Đ
Hiếu thảo với ồng bà, cha mẹ (T1)
KH
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
CC
Chào cờ đầu tuần
TOÁN
Nhân một số với một hiệu (Tr 67)
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Cô Liễu
BA
MT
Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
dạy thay
KT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
ĐL
Đồng bằng Bắc Bộ
TOÁN
Luyện tập (Tr 68)
TD
Bài 22
TƯ
TĐ
Vẽ trứng
LTVC
MRVT: Ý chí - Nghị lực
TLV
Kết bài trong bài văn kể chuyện
LS
Chùa thời Lý
TOÁN
Nhân với số có hai chữ số (Tr 69)
NĂM
LTVC
Tính từ (tt)
KH
Nước cần cho sự sống
CT
Nghe-viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
TOÁN
Luyện tập (Tr 69)
TD
Bài 24
SÁU
ÂN
Học bài hát: Cò lả
TLV
Kể chuyện (KTV)
SH
Sinh hoạt Đội
ATGT
Bài 6 (T1)
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
Từ ngày 2 / 11 đến ngày 6 / 11 / 2009
THỨ
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
TOÁN
Luyện tập (Tr 55)
TĐ
Ôn tập tiết 1
HAI
Đ Đ
Tiết kiệm thời giờ (T2)
KH
Ôn tập: Con người và sức khỏe
CC
Chào cờ đầu tuần
TOÁN
Luyện tập chung (Tr 56)
KC
Ôn tập tiết 2
Cô Liễu
BA
MT
Vẽ theo mẫu: Đồ vật dạng hình trụ
dạy thay
KT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
ĐL
Thành phố Đà Lạt
TOÁN
Kiểm tra định kì giữa học kì I
TD
Bài 19
TƯ
TĐ
Ôn tập tiết 3
LTVC
Ôn tập tiết 4
TLV
Ôn tập tiết 5
LS
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
TOÁN
Nhân với số có một chữ số (Tr 57)
NĂM
LTVC
Ôn tập tiết 6
KH
Nước có những tính chất gì?
CT
Kiểm tra (Đọc)
TOÁN
Tính chất giao hoán của phép nhân (Tr 58)
TD
Bài 20
SÁU
ÂN
Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. 
TLV
Kiểm tra (Viết)
SH
Sinh hoạt Đội
ATGT
Bài 5 (T1)
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Từ ngày 30 / 11 đến ngày 4 / 12 / 2009
THỨ
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
TOÁN
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho 10, 100, 1000,(Tr 59)
TĐ
Ông Trạng thả diều
HAI
Đ Đ
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
KH
Ba thể của nước
CC
Chào cờ đầu tuần
TOÁN
Tính chất kết hợp của phép nhân (Tr 60)
KC
Bàn chân kì diệu
Cô Liễu
BA
MT
Thường thức MT: Xem tranh của họa sĩ
dạy thay
KT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
ĐL
Ôn tập
TOÁN
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (Tr 61)
TD
Bài 21
TƯ
TĐ
Có chí thì nên
LTVC
Luyện tập về động từ
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
LS
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
TOÁN
Đề - xi – mét vuông (Tr 62)
NĂM
LTVC
Tính từ
KH
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
CT
Nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ
TOÁN
Mét vuông (Tr 64)
TD
Bài 22
SÁU
ÂN
Ôn tập bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. TĐN số 3
TLV
Mở bài trong bài văn kể chuyện
SH
Sinh hoạt lớp
ATGT
Bài 5 (T2)

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoahoc21.doc