Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I/ Mục tiêu:
- HS làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chổ rỗng bên trong vật đều có không khí.
I/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, thí nghiêm, thảo luận, hỏi đáp.
Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ Mục tiêu: - HS làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chổ rỗng bên trong vật đều có không khí. I/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, thí nghiêm, thảo luận, hỏi đáp. IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - 3 HS trả lời câu hỏi GV nêu. - Lớp nhận xét. HĐ1 :Thí nghiệm không khí có ở xung quanh ta: - GV yêu cầu HS hoạt động cả lớp. - GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. Cho 3 – 5 HS cầm túi ni lông chạy dọc hành lang, yêu cầu HS quan sát các túi và trả lời: - GV nhận xét, chốt lại. - 2HS đọc mục thực hành. Lớp đọc thầm. - 3 – 5 HS cầm túi ni lông chạy ngoài hành lang. - HS trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét. HĐ2:Thí nghiệm không khí có ở quanh mọi vật: - Gọi 3HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. - Y/c HS thảo luận nhóm bốn, các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo SGK. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia. - Y/c các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận. - 3HS đọc thí nghiệm, lớp đọc thầm. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, nêu kết quả. HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí: - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích về khái niệm khí quyển. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. - HS theo dõi. - 3HS nhắc lại. HĐ4: Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 – 4HS đọc kết luận, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: