Giáo án Khoa học khối 4 - Tuần 22

Giáo án Khoa học khối 4 - Tuần 22

Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuôc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,.).

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh ảnh về các lọai âm thanh khác nhau trong cuộc sống

 - Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- Nhận xét và cho điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Âm thanh trong cuộc sống.

2. HĐ 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống .

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

+ GV yêu cầu HS nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?

-Gọi HS trình bày.

- Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp.

 

doc 4 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mơc tiªu:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ lỵi Ých cđa ©m thanh trong cu«c sèng: ©m thanh dïng ®Ĩ giao tiÕp trong sinh ho¹t, häc tËp, lao ®éng, gi¶i trÝ, dïng ®Ĩ b¸o hiƯu ( cßi tµu, xe, trèng tr­êng,..).
II. §å dïng d¹y - häc
 - Tranh ảnh về các lọai âm thanh khác nhau trong cuộc sống
 - Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Giáo viên
Học sinh
5’
2’
8’
8’
8’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Âm thanh trong cuộc sống.
2. HĐ 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống .
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+ GV yêu cầu HS nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
-Gọi HS trình bày. 
- Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
GV kết luận : Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc.
3. HĐ 2: Em thích và không thích những âm thanh nào ?
- Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao ? Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao?
* GV kết luận : Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ?
4. HĐ 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ?
- GV hỏi : Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thứ 2 /87
GV nêu : Nhờ có sự nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát – xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại. 
5. Củng cố, dặn dò :
- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau.
+ Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí.
+ Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?
+ Theo dõi, lắng nghe.
- HS trao đổi và ghi vào giấy.
- HS trình bày 
+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì?
+ Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã quy định : tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy
+ Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống : nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi 
- Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống.
- Lắng nghe và suy nghĩ câu hỏi
- HS trình bày: Mỗi HS nói về một âm thanh ưa thích và một âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao.
-HS trình bày ý kiến của mình
- Nªu ý kiÕn
+ Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng, USB để ghi âm thanh.
-2 HS tiếp nối nhau đọc.
-Lắng nghe
- Tr¶ lêi
- Nghe
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t)
I. Mơc tiªu: 
- Nªu mét sè vÝ dơ vỊ: 
+ T¸c h¹i cđa tiÕng ån: tiÕng ån ¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ ( ®au ®Çu, mÊt ngđ ), g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc, häc tËp,..
+ Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.
- Thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh kh«ng g©y «n n¬i c«ng céng.
- BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng: bÞp tai khi nghe ©m thanh qu¸ to, ®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån,..
II. §å dïng d¹y - häc: 
- Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
TG
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®égn cđa HS
5’
2’
8’
8’
8’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nªu mơc tiªu
2. HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu quan sát các hình minh họa và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Tiếng ồn phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
* Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ? 
GV kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông. 
3. HĐ 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm4 -5 HS.
- Yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài.
- Kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người,  nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
4. HĐ 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh lên bảng.
5. Cđng cè – dỈn dß:
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động. Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
+ Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì? 
- Nghe
- HS trao đổi, thảo luận và ghi ra giấy.
- Tr×nh bµy
- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tr×nh bµy
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Tr×nh bµy
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc 4T22.doc