Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 18

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 18

I- Mục tiêu:

- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử:

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước

+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập

+ Buổi đầu độc lập

+ Nước Đai Việt thời Lý

+ Nước Đại Việt thời Trần

- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta

- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc

- Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập

II- Đồ dùng dạy học:

- HS chuẩn bị bút mực

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Lịch sử lớp 5 Thực hiện từ ngày 27/12 đến 31/12/ 2010
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức kĩ năng về: Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. 
II. Các hoạt động dạy học:
	1.Ôn định tổ chức:
	2.Kiểm tra: - Thời gian kiểm tra: 40 phút
	 - Phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 2 )
Câu 1 : Năm 1862, ai là người được nhân dân và nghĩa quân suy tôn là “ Bình Tây Đại Nguyên Soái” ?
 A. Tôn Thất Thuyết 	
 B. Nguyễn Trường Tộ
 C. Trương Định
Câu2 : Người tổ chức phong trào Đông du là :
 A. Phan Đình Phùng
 B. Phan Bội Châu
 C. Phan Chu Trinh
Câu 3 Nêu những dẫn chứng về âm mưu của thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
 3.HS làm bài:
4.Thu bài: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Lịch sử lớp 4
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
+ Buổi đầu độc lập 
+ Nước Đai Việt thời Lý
+ Nước Đại Việt thời Trần
- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
- Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
 Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
IV Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
..
Khoa học lớp5
Sự chuyển thể của chất
I.Mục tiêu:. 
 Nờu được vớ dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khớ.
 Nờu điều kiện để một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
	2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: 
	 2.2/Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
- Kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất”-như SGV trang 125 lên bảng lớp.
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS.
- Phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu.
-HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng. Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS chia thành 2 đội.
-HS chơi theo hướng dẫn 
-HS Kiểm tra, đánh giá.
	2.3-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia lớp thành 7 nhóm.
- Đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS chơi theo hướng dẫn 
*Đáp án: 1 - b ; 2 - c ; 3 - a 
	2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
*Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
	- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ, cho HS tự tìm thên các VD khác.
	- Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.
	2.5-Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
*Chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau.
	-Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng.
	- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 - Nhận xét giờ học. 
.
Khoa học lớp4
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm thớ nghiệm để chứng tỏ.
+ Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ-xi để dung trỡ sự chỏy được lao hơn.
+ Muốn sự chỏy diễn ra liờn tục thỡ khụng khớ phải được lưu thụng.
- Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy: thổi bếp lửa cho lửa chỏy lõu hơn, dập tắt lửa khi cú hoả hoạn 
II. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 70, 71 (SGK)
Chuẩn bị: 2 lọ thuỷ tinh (một to, một nhỏ), hai cây nến bằng nhau. Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê ( như hình vẽ )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành
2- Dạy bài mới:+ HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi với sự cháy
* Cách tiến hành:Tổ chức và hướng dẫn
 - GV chia nhóm và k/ tra dụng cụ t/ ngh
 - Cho HS đọc mục thực hành trang 70
- GV yêu cầu HS quan sát sự cháy rồi ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích
 Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
 - GV giúp HS rút ra KL
+ HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
* Cách tiến hành: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV chia nhóm và kiểm tra dụng cụ
 - Đọc mục thực hành trang 70, 71 
 Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như mục I trang 70 và nhận xét kết quả. Làm tiếp thí nghiệm như mục II trang 71 và thảo luận
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
 - GV nhận xét và kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp KK 
3- Hoạt động nối tiếp:
 Củng cố: Nhận xét và đáng giá kết quả và thái độ học tập, làm thí nghiệm của HS.
 Dặn dò: Học bài, xem trước bài sau.
 - Các tổ tự kiểm tra chéo dụng cụ và báo cáo
Làm t. nghiệm CM càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy
HS làm thí nghiệm
 - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
 - HS đọc SGK
 - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi ý kiến về: Kích thước của lọ thuỷ tinh; thời gian cháy; giải thích
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra nhận xét: Càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để duy trì cháy lâu hơn
* Làm thí nghiệm CM muốn sự cháy diễn ra liên tục KK phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy
 - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
 - HS đọc SGK trang 70, 71
 - HS lần lượt làm 2 thí nghiệm và thảo luận để giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tụcHS liên hệ việc nhóm và đun bếp củi. Đại diện các nhóm báo cáoNhận xét và bổ sung
Địa lí lớp 5
Kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu: 
Kiểm tra kiến thức kĩ năng về: Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta. Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
II.Các hoạt động dạy học:
	1.Ôn định tổ chức:
	2.Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút
	 - Phát đề cho HS. 
 -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
III. Bài học: 
 - Giáo viên phát đề cho học sinh
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài 
- Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Học sinh nhận đề 
- Học sinh làm bài
Địa lí lớp4
Kiểm tra định kì ( Cuối học kì I )
A.Mục tiêu:
-Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì I vừa qua
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Nội dung bài học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
III. Bài học: 
 - Giáo viên phát đề cho học sinh
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài 
 - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Học sinh nhận đề 
 - Học sinh làm bài
Khoa học lớp 5
hỗn hợp
I.Mục tiêu: Sau bài học
 - Nờu được một số vớ dụ về hỗn hợp. 
- Thực hành tỏch cỏc chất ra khỏi một số hỗn hợp, nước và cát trắng
II.Đồ dùng dạy học:
	- Hình 75 SGK.
	- Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. 
 	- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.
 	- Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nước.
III.Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số chất ở thể rắn ,thể lỏng thể khí? 
	2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: 
	 2.2/Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị”
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Kết luận: (SGV - Tr. 129)
-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.
+Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	2.3/Hoạt động 2: Thảo luận.
 - Cho HS thảo kuận nhóm theo nội dung: +Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác?
 - Đại diện một số nhóm trình bày.
 - Nhận xét, kết luận: SGV - Tr. 130
	2.4/Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
 - Tổ chức và hướng dẫn học sinh chơi theo tổ.
 - Đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án và bảng sau đó lắc chuông để trả lời.
 - Kết luận nhóm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1-Làm lắng ; H.2-Sảy ; H.3-Lọc )
2.5/Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 5.
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK.
-Bước 2: thảo luận cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Kết luận: SGV-Tr.132.
-HS thực hành như yêu cầu trong SGK.
-HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
 - Nhận xét giờ học.
Khoa học lớp 4
Không khí cần cho sự sống
A. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nờu được con người, động vật, thực vật, phải cú khụng khớ để thở thỡ mới sống được
Xỏc định vai trũ của khớ ụ-xi đối với quỏ trỡnh hụ hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 72, 73 (SGK)
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi; bể cá có bơm không khí
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thậy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Không khí cần cho sự cháy ntn?
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: T.hiểu vai trò của KK đối với c. người
* Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để chứng minh con người cần KK để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng vào đời sống
 - Cho HS làm như mục thực hành trang 72
 - HS nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở
 - Yêu cầu HS nêu lên được vài trò của KK đối với con người và ứng dụng của nó
+ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của KK đối với động vật và thực vật
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM động vật và thực vật đều cần KK để thở 
 - GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
+ Nêu vai trò của KK đối với đ. vật và thực vật
+ HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này 
B1: Cho HS quan sát hình 5, 6 trang 73 và thảo luận theo cặp
B2: Gọi HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận: Thành phần nào trong không khí quan trọng với sự thở. Trường hợp nào người phải thở bằng ô-xi?
 - Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- HS làm thực hành như trang 72 để dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra
 - HS nín thở và mô tả lại cảm giác
 - Vài HS nêu
 - HS trả lời: Vì thiếu ô-xi
 - Đối với động vật cũng cần ô-xi để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống
 - Thực vật cũng cần hô hấp là hút khí ô-xi
 - HS quan sát hình và thảo luận: Người thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xi đeo ở lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào nước
 - Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,... cần phải thở bằng ô-xi
1. Củng cố: - Không khí cần cho sự sống như thế nào?
2. Dặn dò: - VN học bài, chuẩn bị bài sau (mỗi
 Duyệt ngày 27/ 12/ 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_45_tuan_18.doc