1. Hoạt động 1: ĐỘNG NÃO
• Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
• Cách tiến hành:
- Yêu cầu các em kể những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
+Lưu ý: Nếu hs kể đủ như ở phần kl thì gv không cần nhắc lại.
KL: Những đk cần để con người sống và phát triển là:
- ĐK vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
- ĐK tinh thần, văn hoá, xã hội, như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí.
2. Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM
• Mục tiêu: Hs phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con nhười mới cần.
• Cách tiến hành: Làm BT 1/VBT/3
+Hoạt động theo nhóm 4
+Chú ý kĩ năng hoạt động nhóm của các em: cách thảo luận, trật tự.
+Cho hs tự diễn đạt bằng lời
* GD hs giữ vs môi trường
3. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI
• Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
• Cách tiến hành: 4 dãy bàn/ 4 đội chơi
+ T/g chơi:3’
+Lần lượt từng thành viên của 4 đội lên bảng viết em sẽ mang theo gì nếu em đến hành tinh khác (các thành viên cùng đội không viết trùng nhau)
+ Các nhóm so sánh và giải thích vì sao lại chọn các thứ đó.
Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? (Tiết 1) I. HS có khả năng: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống. + Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống - Hoạt động nhóm nhanh, hiệu quả. - Giữ vệ sinh môi trường. II. Bảng phụ III. Hoạt động 1: ĐỘNG NÃO Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: Yêu cầu các em kể những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. +Lưu ý: Nếu hs kể đủ như ở phần kl thì gv không cần nhắc lại. KL: Những đk cần để con người sống và phát triển là: ĐK vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại... ĐK tinh thần, văn hoá, xã hội, như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí... Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM Mục tiêu: Hs phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con nhười mới cần. Cách tiến hành: Làm BT 1/VBT/3 +Hoạt động theo nhóm 4 +Chú ý kĩ năng hoạt động nhóm của các em: cách thảo luận, trật tự... +Cho hs tự diễn đạt bằng lời * GD hs giữ vs môi trường Hoạt động 3: TRÒ CHƠI Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học Cách tiến hành: 4 dãy bàn/ 4 đội chơi + T/g chơi:3’ +Lần lượt từng thành viên của 4 đội lên bảng viết em sẽ mang theo gì nếu em đến hành tinh khác (các thành viên cùng đội không viết trùng nhau) + Các nhóm so sánh và giải thích vì sao lại chọn các thứ đó. Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiết 2) Sau bài học, hs biết: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Hình vẽ như sgk ở thiết bị III. HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Thảo luận nhóm đôi: Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 sgk. Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, nước, thức ăn). Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí. Lưu ý: Đại diện mỗi nhóm chỉ cần nói một hoặc hai ý ; sau đó để các nhóm khác nối tiếp. HĐ2: Trò chơi Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một tổ. các nhóm lên bảng viết các chất cơ thể người lấy vào và thải ra từ môi trường. Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC:TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) (Tiết 3) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 8 SGK - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: khởi động - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ HĐ2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 8 SGK và trả lời câu hỏi - Gọi 4 HS lên bảng chỉ vào hình - Kết luận: HĐ3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất - GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm - Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi trong SGK HĐ4: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất - GV tiến hành hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp HĐ5: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang 7, SGK - 3 HS lên bảng trả lời - Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi đúng - Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu bài tập - Đọc phiếu học tập và trả lời các câu hỏi đúng - 2 HS thảo luận với hình thức 1 HS hỏi 1 HS trả lời Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÓ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG (Tiết 4) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó. - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò ccủa chúng. - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK - Phiếu học tập - Các thẻ ghi có chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: - Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm - Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào buổi sáng, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì? HĐ2: Phân loại thức ăn và đồ uống - Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vât? - Bước 2: Hoạt động cả lớp + Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK + Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? + Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? - KL: HĐ3: Các loại thức ăn có nhiều loại chất bột đường và vai trò của chúng - Bước1: + Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + Chia lớp thành các nhóm + Yêu cầu các em hãy quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK và trả lời câu hỏi: . Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có bột đường ? . Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng vai trò gì? KL: - Bước 2: - Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi vài HS trình bày phiếu của mình - Gọi HS khác nhận xét HĐ4: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài - Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang11 SGK - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng - Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. + 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi + Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng + Có 2 cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng của thức ăn đó - Lắng nghe + Chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí điều hành + Tiến hành quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy - Nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập - 3 đến 5 HS trình bày - Nhận xét Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC:VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO (Tiết 5) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK - HS chuẩn bị bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS + Yêu cầu HS Hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn HĐ2: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm, Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung + Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo mà các em ăn hằng ngày? - Kết luận: HĐ3: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 13 - KL: + Chất đạm giúp đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên + Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K HĐ4: Trò chơi đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? - GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau: + Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồng hồ cho HS - Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút - Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp + GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu? HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. - Trả lời: Người ta cần có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? + HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, - Làm việc theo yêu cầu của GV - HS nối tiếp nhau trả lời + Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò Còn chất béo: dầu ăn, mỡ lợn - 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết - Lắng nghe + HS lần lượt trả lời + Chia nhóm nhận đồ dùng học tập chuẩn bị bút màu - 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp - Có nguồn gốc từ động vật, thực vật Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ (Tiết 6) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất sơ và vitamin - Nêu được vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK - Phiếu học tập theo nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS + GV giới thiệu 1 số rau quả Đây là các loại thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng ta thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì? HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sx - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ ? + Yêu cầu đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động + Gọi 2 đến 3 HS thực hiên hỏi trước lớp - Nhận xét, bổ sung + Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ mà các em ăn hằng ngày? + GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng HĐ3: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ - GV chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lớp câu hỏi sau + Kể tên một số vitamin mà em biết? + Nêu vai trò của các loại vitamin đó + Thức ăn chứa nhiều vitamin có ... ng vào phiếu + Y/c 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau + 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi cô nêu + Tiến hành hoạt động trong nhóm + Các nhóm trưởng báo cáo, các thành viên khác chuẩn bị đồ dùng + 1 HS đọc - HS trình bày bổ sung - 3 HS lên quan sát và lần lượt nói ra những gì mình nhìn thấy trước lớp - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm + Nhận phiếu học tập và thảo luận hoàn thành phiếu + Cử đại diện trình bày và bổ sung + Sửa chữa trong phiếu Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (Tiết 26) (Dạy bằng giáo án điện tử) Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (Tiết 27) I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết xử lí thông tin để: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước Hiểu đựoc sự cần thiết để đun sôi nước trước khi uống II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 56, 57 SGK Phiếu học tập Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 26 - Nhận xét câu trả lời của HS HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước * Mục tiêu: - Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách * Các tiến hành: - Hoạt động cả lớp + Y/c HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng - GV giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước : + Lọc nước + Khử trùng + Đun sôi HĐ2: Thực hành lọc nước * Mục tiêu: biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản * Các tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56 - Y/c nhóm cử đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận - Kết luận: + Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước + Các sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch * Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm + GV y/c các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập + GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm - Gọi 1 số HS lên trình bày - GV chữa bài Kết luận HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống * Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước uống * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Nước đã làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? Kết luận * Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV + Dùng bình lọc nước + Dùng bông lót ở phểu để lọc + Dùng nước vôi trong + Đun sôi nước - HS thực hành theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận - HS làm việc theo nhóm do GV chia - HS lên hoàn thành phiếu + Chúng ta cần giữ vệ sinh của nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đinhg mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch - 1 HS đọc Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 28) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước Vẽ tranh cổ động tuyên truyền nguồn nước II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 58, 59 SGK Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: HS nêu những việc nên hay không nên lầm để bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK và trả lời câu hỏi + Y/c 2 HS thảo luận với nhau chỉ vào hình vẽ, nêu những việc nên hay không nên làm để bào vệ nguồn nước - Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV y/c HS liên hệ bản thân. Gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước GV kết luận * Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 59 HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn - GV đi tới các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia - Y/c các nhóm cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - HS thảo luận theo cặp và trả lời + Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác xuống ao + Những việc nên: vứt rác, xây dựng hệ thống thoát nước thải - 2 HS đọc to trước lớp - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC (Tiết 29) I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết : Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước Giải thích được lí do phải tiết kiệm nuớc Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nuớc II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 60, 61 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 28 - Nhận xét câu trả lời của HS HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước * Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nuớc * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60, 61 SGK + Nêu những việc nên làm hay không nên làm để tiết kiệm nước? + Gọi các nhóm lên trình, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận * GV cho HS thảo luận cả lớp - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 6, 7, 8 trả lời câu hỏi: + Những việc nên và không nên hay lí do thiết kiệm nước thể hiện qua các hình nào? - Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? - Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? * GV kết luận: HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền cổ động nguời khác cùng tiết kiệm nước * Các tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận về bản cam kết tiết kiệm nước và tranh vẽ cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - GV đi kiểm tra các nhóm và giúp đỡ - Y/c nhóm cử đại diện phát biểu cam kết về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ - Kết luận: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS quan hình và trả lời câu hỏi: + Nhóm cử đại diện trình bày + Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước là các hình 1, 3, 5 + Những việc không nên làm để tiết kiệm nguồn nước là các hình 2, 4, 6 + Lí do cần phải tiết kiệm là các hình 7, 8 - HS thảo luận nhóm nếu còn thời gian hoặc làm ở nhà - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày giảng: KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? (Tiết 30) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm chứng tỏ không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật Phát biểu định nghĩa về khí quyển II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 62, 63 SGK Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS HĐ1 : Thí nghiệm không khí ở quanh mọi vật * Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và làm thí nghiệm - GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm + Cài gì làm cho túi ni-lông căng phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? - Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả về cách nhận biết không khí xung quanh ta HĐ2: * Mục tiêu: HS phát hiện không khí ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật * Cách tiến hành: - Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp - Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia - Y/c các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu Hiện tượng Kết luận . . . . + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả - GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm trên bảng GV kết luận: HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí * Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa về khí quyển - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí * Cách tiến hành - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay có những hình dạng khác nhau + 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để quan sát - 2 HS đọc thành tiếng + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên + Điều đó chứng tỏ xuung quanh ta có không khí - 3 HS đọc - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - 3 đến 5 HS nhắc lại
Tài liệu đính kèm: