I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì
sự cháy và ni- tơ không duy trì sự cháy.
- Tự làm thí nghiệm để chững minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi và
nhiều loại vi khuẩn khác.
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ, hình minh hoạ Sgk.
- HS: CB theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2009 Khoa học (32) 4 A,B Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô - xi duy trì sự cháy và ni- tơ không duy trì sự cháy. - Tự làm thí nghiệm để chững minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi và nhiều loại vi khuẩn khác. - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ, hình minh hoạ Sgk. - HS: CB theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: -Nêu các tính chất của không khí và lấy ví dụ minh hoạ? -GV n/ x và cho điểm. B-Bài mới: 1.GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài * HĐ 1: Hai thành phần chính của không khí - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Gọi HS đọc to thí nghiệm trang 66, Sgk - Yêu cầu các nhóm đọc kĩ cách làm thí nghiệm và thảo luận TLCH: + Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô- xi duy trì sự cháy và ni- tơ không duy trì sự cháy không? - Yêu cầu các nhóm làm TN. GV hướng dẫn HS quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận TLCH: + Tại sao khi úp cốc vào một lúc thì nến tắt? + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? em hãy giải thích? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết? - Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Qua TN trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là những thành phần nào? - GV giảng.Không khí có 2 thành phần chính, khí ô -xi duy trì sự cháy, khí ni tơ ko duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho quá trình cháy diễn ra ko quá nhanh, quá mạnh. * HĐ 2: Khí các –bô- níc có trong không khí và hơi thở. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm TN ở Hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. - Yêu cầu HS đọc to TN2 trang 67, Sgk. - Yêu cầu HS quan sát kĩ nước vôi trong cốc rồi dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần - Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao - Gọi 2 nhóm trình bày kết quả TN, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - GV kết luận. + Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các -bô- níc? - Kết luận. * HĐ 3: Liên hệ thực tế. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát H4,5 trang 67, Sgk và thảo luận TLCH + Trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? + Lấy VD chứng tỏ trong không khí còn có chứa nhiều thành phần khác? - Gọi các nhóm trình bày. - GV kết luận. Không khí có bụi, vi khuẩn và các khí độc khác + Vậy chúng ta cần làm gì để giảm bớt lượng các khí độc hại trong không khí? - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động, vui chơi. -2 HS TL -HS khác n/x và bổ sung. -Hoạt động nhóm bàn. -1 HS đọc to. -Làm TN, thảo luận, cử đại diện trình bày. -Nến cháy đã lấy đi hết chất khí để duy trì sự cháy. -Phần không khí còn lại không duy trì sự cháy đó là khí ni tơ. -Đại diện 2 nhóm trình bày. TL -HSLắng nghe. -Hoạt động nhóm bàn - 2 HS Đọc to trớc lớp. -Quan sát nước vôi khi cha thổi. -Thảo luận hiện tượng sảy ra. -Đại diện 2 nhóm trình bày -Lắng nghe.. -Nối nhau TL. Quá trình thở ra của con người, ĐV, TV -Lắng nghe -Thảo luận nhóm đôi. -Quan sát hình minh hoạ, thảo luận trong nhóm. -Trong không khí có bụi, vi khuẩn.. -Đại diện nhóm trình bày. -Nối nhau TL -2 HS đọc ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: