I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng tiềm kiếm và xử lí thông tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT TUẦN 27 – TIẾT 53 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt. Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ơ nhiễm mơi trường. Kĩ năng tiềm kiếm và xử lí thơng tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Nêu một số vật dẫn nhiệt tốt, một số vật dẫn nhiệt kém Do tính cách nhiệt của không khí, ta vận dụng vào làm việc gì? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng Mục tiêu: HS kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 106, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng Bước 2: GV yêu cầu HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm GV bổ sung VD: khí bi-ô-ga (khí sinh học) là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt GV yêu cầu HS thảo luận, nêu lên những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách phòng tránh GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình và thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt Mục tiêu: HS có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày Cách tiến hành: GV lưu ý HS nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi GV nhận xét, mở rộng Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình và tìm hiểu. HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm HS báo cáo HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: Mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (lưu ý: khi các vật bị cháy hết, lửa sẽ tắt); sử dụng điện (các bếp điện; mỏ hàn điện, bàn ủi, đang hoạt động) HS phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như: đun nấu; sấy khô; sưởi ấm HS thảo luận rồi ghi vào bảng nhóm: Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh HS báo cáo HS làm việc theo nhóm, thảo luận những việc cần làm để tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt Các nhóm báo cáo kết quả Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG TUẦN 27 – TIẾT 54 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 108, 109 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Các nguồn nhiệt Nêu 1 số nguồn nhiệt và vai trò của chúng GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng Tổ chức GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi Phổ biến cách chơi và luật chơi Tiến hành GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết Dưới đây là câu hỏi và đáp án cho trò chơi Câu hỏi Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? Sa mạc Nhiệt đới Oân đới Hàn đới Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Mục tiêu: HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Cách tiến hành: Bước 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên Sự tạo thành gió? Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Sự hình thành mưa, tuyết, băng Sự chuyển thể của nước Kết luận của GV: Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. HS trả lời HS nhận xét Lớp cử từ 3 – 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi những thông tin đã sưu tầm được HS lắng nghe Đáp án HS có thể kể tên các con vật hoặc cây bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Chuẩn bị bài: Ôn tập KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TUẦN 28 – TIẾT 55 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ tới nội dung phần vật chất và năng lượng HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi – lanh, đèn, nhiệt kế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Nhiệt cần cho sự sống Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: Sửa bài chung cả lớp Đáp án: Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Aùnh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách Câu 6: không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn chứng minh được Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị sẵn một số phiếu yêu cầu Ví dụ về câu đố: Hãy chứng minh: Nước không có hình dạng xáx định Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt Không khí có thể bị nén lại, giãn ra Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. HS trả lời HS nhận xét S làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110 và 3, 4, 5, 6 trang 111 (HS chép lại bảng và sơ đồ các câu 1, 2 trang 110 vào vở để làm) Mỗi HS trình bày 1 câu hỏi HS nhận xét, bổ sung Đại diện các nhóm lên bốc thăm Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) TUẦN 28 – TIẾT 56 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ tới nội dung phần vật chất và năng lượng HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi – lanh, đèn, nhiệt kế III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Triển lãm Mục tiêu: ch tiến hành: Bước 1: Bước 2: Bước 3: GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm Ví dụ các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội dung đã học; trình bày đẹp, khoa học; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn; trả lời được các câu hỏi đặt ra Bước 4: Ban giám khảo đưa ra câu hỏi Bước 5: Ban giám khảo đánh giá GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. nhóm trưng bày tranh, ảnh (treo trên tường hoặc bày trên bàn) vẽ việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày (một hoặc vài người hay tất cả các thành viên trong nhóm trình bày, mỗi người một phần HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình Khoa học BÀI: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? TUẦN 29 – TIẾT 57 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường *GDKNS: - Kĩ năng làm việc nhóm. ... ûa một cây về những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt Mục tiêu: HS nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần những lượng nước khác nhau Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? Gv đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây nhưng ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt Nếu HS không biết hoặc biết ít, Gv có thể cung cấp cho HS thêm ví dụ: Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúc mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng nên thời kì này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn Ngô, mía cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc Vườn rau, vườn hoa cũng cần được tưới đủ nước thường xuyên Kết luận của GV: Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao Củng cố – Dặn dò: -Tổng kết tiết học -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật -Hát tập thể HS trả lời HS nhận xét Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm được Nhóm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào các giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau HS lắng nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi: cây lúa cần nhiều nước khi lúa đang làm đòng, lúa mới cấy) HS tìm thêm các ví dụ khác HS lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe. -Hs ghi nhận và thực hiện. Khoa học BÀI 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT TUẦN 30 – TIẾT 59 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 118, 119 Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động 2Bài cũ: Nhu cầu nước của thực vật -Cho biết nhu cầu nước của các loại thực vật như thế nào? - Nêu vài ví dụ về một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần những lượng nước khác nhau -GV nhận xét, chấm điểm 3Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của các chất khoáng đối với thực vật Mục tiêu: HS kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d trang 118 và thảo luận: -Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? -Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? -Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận của GV: -Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. Diều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: -HS nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau -Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn -GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 để làm bài tập Bước 2: Bước 3: Làm việc cả lớp -GV sửa bài, nhận xét -GV giảng: cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ: Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng Kết luận của GV: -Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với các liều lượng khác nhau -Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng cũng khác nhau -Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao 4Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết tiết học -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí của thực vật -Hát tập thể -HS trả lời -HS nhận xét -HS quan sát hình và thảo luận các câu hỏi -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc -HS đọc mục Bạn cần biết để làm bài tập -HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Hs lắng nghe. -Hs ghi nhận và thực hiện. Khoa học BÀI 60: NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TUẦN 30 – TIẾT 60 Ngày soạn:.Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS biết: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 120, 121 Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động 2Bài cũ: Nhu cầu chất khoáng của thực vật -Vai trò của chất khoáng đối với thực vật như thế nào? -Nhu cầu về các chất khoáng của thực vật như thế nào? -28 GV nhận xét, chấm điểm 3Bài mới: ØGiới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp Mục tiêu: -HS kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật -Phân biệt được quang hợp và hô hấp Cách tiến hành: Bước 1: Ôn lại kiến thức cũ -29 GV nêu câu hỏi: -Không khí có những thành phần nào? -Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật Bước 2: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Ví dụ: -Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? -Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? -Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? -Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? -Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? Bước 3: Làm việc cả lớp Kết luận của GV: -Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cdây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật Mục tiêu: HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật Cách tiến hành: Bước 1: -Gv nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? -Nếu HS không trả lời được, GV giúp cho các em hiểu rằng: thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên . nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí ca-bô-níc và nước -Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật -GV có thể giảng: thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp, đặc biệt quan trọng là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi giúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thoáng Kết luận của GV: -34 Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí 4 Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết tiết học. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở thực vật -HS trả lời -HS nhận xét -HS trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung -HS quan sát hình, tự đặt câu hỏi và trả lời theo cặp -Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp -Một vài HS trả lời -HS trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét, bổ sung -Hs lắng nghe. -Ghi nhận và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: