Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 3 đến 17 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 3 đến 17 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS có thể nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.

2. HS xác định đúng nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

– Hình 14, 15 SGK

– Giấy và bút cho các nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 36 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 3 đến 17 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 
Tiết 05 : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
2. HS nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
3. HS xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình trang 12, 13 SGK 
– Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
12 phút
10 phút
7 phút
A. Bài cũ : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
– Hãy nêu tên thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật
– Tên thức ăn chứa chất bột đường
B. Bài mới : Vai trò của chất đạm và chất béo
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm, chất béo
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa chất đạm, chất béo theo hình SGK trang 12, 13
– Nhận xét, bổ sung, chốt ý
* Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa đạm, béo
– Phát phiếu học tập cho HS 
– Nhận xét, bổ sung, chốt ý
C. Củng cố, dặn dò :
– Chất đạm và chất béo đóng vai trò gì trong cơ thể người ?
– Kể tên thức ăn chứa chất đạm, béo
– Trò chơi Đi chợ
– Về nhà học thuộc bài, thực hành tốt điều đã học
– Chuẩn bị bài : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
– Trả lời
– Thảo luận nhóm đôi và trình bày
– Làm việc trên phiếu học tập và trình bày kết quả
– Trả lời
– Chơi trò chơi
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 04	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 7/9/2010
Tiết 06 : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS có thể nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
2. HS xác định đúng nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình 14, 15 SGK
– Giấy và bút cho các nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
10 phút
15 phút
5 phút
A. Bài cũ : Vai trò của chất đạm và chất béo
– Nêu vai trò của chất đạm, chất béo đối với cơ thể người
– Các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
B. Bài mới : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
* Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
– GV tổng hợp và tuyên dương
* Hoạt động 2 : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, xơ, nước
– Kể tên một số vi-ta-min mà em biết
– Nêu vai trò của vi-ta-min đó
– Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể
– Yêu cầu HS kể tên chất khoáng, nêu vai trò chất khoáng và các nhóm thức ăn chứa chất khoáng
– Yêu cầu HS thảo luận về vai trò của chất xơ, nước :
+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất xơ ?
+ Hàng ngày, ta cần uống bao nhiều lít nước ?
+ Tại sao cần uống đủ nước ?
C. Củng cố, dặn dò :
– Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
– Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ SGK trang 15, nhắc HS học thuộc
– Chuẩn bị tiết sau : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
– Trả lời
– Thảo luận nhóm 4. Mỗi nhóm viết vào giấy khổ to thức ăn tìm được, sau đó từng nhóm lên trình bày
– Thảo luận nhóm đôi về vai trò của vi-ta-min thông qua các câu hỏi GV yêu cầu
– Thảo luận. Trình bày
– Thảo luận. Trình bày
– Trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN :04	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 10/9/2010
Tiết 07 : TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
2. HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình trang 16, 17 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
7 phút
3 phút
A. Bài cũ : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
– Vi-ta-min có tác dụng gì cho cơ thể người ?
– Các chất khoáng giữ vai trò gì trong hoạt động sống của cơ thể ?
– Chất xơ cần thiết như thế nào ?
B. Bài mới : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
* Hoạt động 1 : Sự cần thiết phải ăn nhiều loại thức ăn
– Nêu một số thức ăn mà em thường dùng
– Có loại thức ăn nào đều chứa đủ các chất dinh dưỡng không ?
– Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với cá, thịt mà không ăn rau, quả ?
– Chốt ý
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
– Yêu cầu HS trình bày tháp dinh dưỡng cân đối 
– Chốt ý
* Hoạt động 3 : Trò chơi Đi chợ
– Tổ chức cho HS chơi trò chơi
C. Củng cố, dặn dò :
– Nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau và thực hành đúng điều đã học
– Chuẩn bị bài : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
– Trả lời
– 
– 
– Làm việc cá nhân theo gợi ý và trả lời câu hỏi
– 
– Nhắc lại
– Làm việc theo nhóm theo hình SGK trang 17.
– Đại diện nhóm trình bày tháp dinh dưỡng cân đối trung bình dành cho 1 người trong 1 tháng
– Nhắc lại
– 2 nhóm chơi 3 lượt, nhóm nào mua đúng, nhiều sẽ thắng
– Đọc ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 14/9/2010
Tiết 08 : TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS có thể :
1. Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
2. Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình trang 18, 19
– Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
7 phút
10 phút
10 phút
5 phút
A. Bài cũ : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
– Thức ăn nào sẽ cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể ?
– Những chất cơ thể cần được lấy từ đâu ?
– Để có sức khoẻ tốt, ta làm gì ?
B. Bài mới : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
* Hoạt động 1 : Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
– Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thi đua kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
– Chốt ý
* Hoạt động 2 : Nguyên nhân cần ăn, phối hợp đạm động vật và thực vật
– Gợi ý HS chỉ ra món ăn vừa chứa đạm động vật, đạm thực vật
– Chốt ý
C. Củng cố, dặn dò : 
– Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài
– Dặn HS về nhà cần thực hành tốt điều đã học
– Chuẩn bị tiết sau : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
– Trả lời
– Thảo luận nhóm. Nhóm nào nêu được tên nhiều thức ăn, nhóm ấy thắng
– Nhắc lại
– Làm việc cá nhân
– Nhắc lại
– Nêu
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 17/9/2010
Tiết 09 : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS có thể :
1. Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, chất béo có nguồn gốc thực vật.
2. Nói về lợi ích của muối i-ốt.
3. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình 20, 21 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
7 phút
7 phút
10 phút
10 phút
A. Bài cũ : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
– Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
– Tại sao nên ăn cá trong các bữa ăn ?
B. Bài mới : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
* Hoạt động 1 : Kể tên các món ăn cung cấp chất béo
– Chia lớp thành 2 đội, cử đội trưởng bóc thăm, thi đua kể tên các món ăn cung cấp chất béo
* Hoạt động 2 : Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
– Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK 
– Chốt ý 
* Hoạt động 3 : Ích lợi của muối i-ôt và tác hại của việc ăn mặn
– Tổ chức thảo luận nhóm đôi
– Chốt ý
– Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò :
– Thực hành đúng điều đã học
– Chuẩn bị bài : Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
– Trả lời
– 
– Đội nào kể nhiều tên đúng thì đội đó thắng
– Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV 
– Nhắc lại
– Thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến
– Đọc ghi nhớ
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 21/9/2010
Tiết 10 : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS có thể :
1. Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
2. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
3. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình 22, 23 SGK 
– Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
5 phút
8 phút
8 phút
3 phút
A. Bài cũ : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
– Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật ?
– Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
B. Bài mới : Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
* Hoạt động 1 : Nguyên nhân cần ăn nhiều rau và quả chín
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối, xem các loại rau, quả và liều lượng khuyên dùng
* Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn và sạch
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : Quan sát hình 22, 23 SGK cùng trả lời câu hỏi thứ nhất trang 23 SGK “Theo bạn, thế nào là thực phẩm an toàn, sạch ?”. 
* Hoạt động 3 : Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
– Thảo luận nhóm, chia 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ
+ Cách chọn thức ăn tươi, sạch, nhận ra thức ăn ôi, thiêu
+ Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói (lưu ý thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc gói hàng)
+ Sử dụng nước sạch để rửa thức ăn, nấu chín
C. Củng cố, dặn dò :
– Nêu thêm thông tin cho HS khi chọn thức ăn
– Chuẩn bị bài : Một số cách bảo quản thức ăn
– Trả lời
– Trả lời
– Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày lại kết quả
– Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
– Từng nhóm hỏi và trả lời
– Thảo luận nhóm
– Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
– 
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 23/9/2010
Tiết 11 : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Sau bài học, HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn.
2. HS nêu được ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản của chúng.
3. HS nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn được bảo quản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Hình trang 24, 25 SGK
– Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
3 phút
8 phút
8 phút
5 phút
5 phút
A. Bài cũ : Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và ...  DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
Bài cũ : Làm thế nào để biết có không khí
Bài mới : Không khí có những tính chất gì ?
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm
Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thi tiếp thổi cùng một số bong bóng và cùng thời điểm. Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng
- GV yêu cầu HS mô tả hình dạng gì?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn ra của không khí 
GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Đọc mục quan sát trang 65/SGK và mô tả hiện tượng trong hình B,C
+ Tìm ví dụ về tính chất của không khí?
GV chốt ý 
Củng cố – Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Không khí gồm những thành phần nào ?
- HS trả lời câu hỏi 
- HS nhắc lại tựa bài
HS nêu nội dung 1
HS làm thí nghiệm theo nhóm đôi
HS trả lời theo nhóm các câu hỏi 
Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
- HS nêu nội dung 2
HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
HS trả lời câu hỏi 
HS nêu nội dung 3
HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 7/12/2010
Tiết 32 : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-nic.
2. HS nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ trong SGK.
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
5 phút
Bài cũ : Không khí có những tính chất gì ?
Bài mới : Không khí gồm những thành phần nào ?
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí 
- GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích
- GV kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi 
trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
Nêu các ví dụ chứng tỏ trong không 
khí có chứa hơi nước?
Làm thí nghiệm để kể thêm trong 
không khí gồm những chất nào khác nữa?
GV chốt ý.
Củng cố – Dặn dò :
Các thành phần có trong không khí ?
Chuẩn bị bài : Ôn tập học kì I
- HS trả lời và nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thực hành thí nghiệm theo nhóm 
HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm.
 - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
HS nhận xét bổ sung.
- HS trả lời và nhận xét
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 9/12/2010
Tiết 33 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS ôn tập các kiến thức về :
1. Tháp dinh dưỡng cân đối
2. Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí
3. Vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên
4. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ trong SGK ; sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
20 phút
5 phút
10 phút
Bài cũ : Thành phần không khí
Xác định lại thành phần của không khí
Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
Bài mới : Ôn tập
Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện, yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp.
GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 69/SGK, cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng.
Hoạt động 2 : Nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Yêu cầu HS nói về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên
Hoạt động 3 : Triển lãm 
GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tư liệu.
- GV chia nhóm bốc thăm từng chủ đề : Nước ; Không khí.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sp của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.
GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm.
Củng cố – Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Không khí cần cho sự cháy
HS trả lời
HS nhận xét
HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối”
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
 - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm.
- HS nhận xét kết quả nhóm có nhiều bạn trả lời đúng.
HS nhớ lại kiến thức đã học và trình bày về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên
HS chuẩn bị tranh ảnh và tư liệu học tập.
- Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm.
- Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.
 - HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 14/12/2010
Tiết 34 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TUẦN : 18	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 16/12/2010
Tiết 35 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu bài học
HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ :
1. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
2. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
3. Nên ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn.
2. Mục tiêu GD KNS
– Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.	(số 1)
– Kĩ năng phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu.	(số 2)
– Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.	(số 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
– Trong không khí tồn tại những thành phần nào ?
– Khí nào duy trì sự cháy ?
– Giới thiệu bài mới
– HS trả lời
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy
– Mục tiêu GD KNS : số 1, 2, 3
– Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực : làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
– GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
– GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
– GV hướng dẫn các nhóm ghi báo cáo theo mẫu
– GV lắng nghe
– GV kết luận
– Nhóm trưởng báo cáo
– Các nhóm đọc
– Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
– Thư kí nhóm ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm theo mẫu
– Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
– Mục tiêu GD KNS : số 1, 2, 3
– Phương pháp, kĩ thuật : làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
– GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
– GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm.
– GV hướng dẫn các nhóm ghi báo cáo theo mẫu
– GV có thể cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
– GV lắng nghe
– GV kết luận
– Nhóm trưởng báo cáo
– Các nhóm đọc
– Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và nhận xét kết quả
– HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín ?
– Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : DỰ TRỮ	MÔN : KHOA HỌC	NGÀY : 21/12/2010
Tiết 36 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ SGK
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
Bài cũ : Không khí cần cho sự cháy 
Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than & bếp củi không bị tắt ? 
Bài mới : Không khí cần cho sự sống
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người 
Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành & phát biểu nhận xét.
GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở. 
GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người & những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72 : Tại sao sâu bọ & cây trong hình bị chết ?
Về vai trò của không khí đối với động vật :
Về vai trò của không khí đối với thực vật: 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 
Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát
Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
GV kết luận
Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS vai trò của không khí đối với con người, thực vật và động vật.
Chuẩn bị bài : Tại sao có gió ?
HS trả lời
HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. 
HS thực hiện & phát biểu
HS nêu 
HS quan sát & trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe và tiếp thu
- HS lắng nghe và tiếp thu
HS quan sát
HS trình bày kết quả quan sát được
HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra
Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời và nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_tuan_3_den_17_nam_hoc_2010_2011.doc