Giáo án Khoa Học lớp 5 - GV: Trần Thị Mỹ Ánh - Trường TH Danh Coi

Giáo án Khoa Học lớp 5 - GV: Trần Thị Mỹ Ánh - Trường TH Danh Coi

Thứ.ngày.tháng.năm

Khoa Học

$ 1: SỰ SINH SẢN

I. Mục tiêu :

Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình .

II. Chuẩn bị :

 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai “

 -Hình trang 4 ,5 SGK .

III. Hoạt động dạy học :

 1. Giới thiệu bài :

 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

 Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”

-Phát phiếu có vẽ hình một em bé hoặc hình bố , mẹ em bé đó

-GV phổ biến cách chơi : ai nhận được hình em bé phải đi tìm bố hoặc mẹ em bé đó .

-Tổ chức cho HS chơi .

Hỏi : Tại sao ta tìm được bố mẹ cho các em bé ?

Qua trò chơi , rút ra kết luận

gì ?

Liên hệ: Em giống bố mẹ mình ở những đặc điểm nào?

Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời

- Yêu cầu HS quan sát các hình 1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối thoại của các nhân vật .

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa Học lớp 5 - GV: Trần Thị Mỹ Ánh - Trường TH Danh Coi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
Khoa Học
$ 1: SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu : 
Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình . 
II. Chuẩn bị :
 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai “ 
 -Hình trang 4 ,5 SGK . 
III. Hoạt động dạy học :
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
-Phát phiếu có vẽ hình một em bé hoặc hình bố , mẹ em bé đó 
-GV phổ biến cách chơi : ai nhận được hình em bé phải đi tìm bố hoặc mẹ em bé đó .
-Tổ chức cho HS chơi .
Hỏi : Tại sao ta tìm được bố mẹ cho các em bé ?
Qua trò chơi , rút ra kết luận 
gì ? 
Liên hệ: Em giống bố mẹ mình ở những đặc điểm nào?
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời 
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối thoại của các nhân vật .
- Hãy nói về ý nghĩa của sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ? 
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? 
- GV giáo dục HS tình cảm gia đình
- HS nhận phiếu .
- Nghe phổ biến 
- Tham gia trò chơi .
- HS tự nêu theo quan sát và suy nghĩ của mình.
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ . 
- HS tự nêu
- Làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV 
- Trình bày kết quả làm việc . 
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận . 
- HS nêu ý kiến của mình . 
- Liên hệ gia đình mình
3. Củng cố , dặn dò :
- Cho HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
-CB bài sau :Nam hay nữ
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC 
$ 2: NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu : 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ . 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.
II. Chuẩn bị : - Hình SGK 
Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK . 
III. Hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hãy nêu ýÙ nghĩa về sự sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay , chúng ta tìm hiểu giữa nam và nữ có điểm khác nhau như thế nào ? 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1 : Thảo luận để xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học . 
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi :
+ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai , bạn gái ?
+ Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và gái ?
+ Chọn câu trả lời đúng 
Khi một em bé mới sinh , dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay gái ? 
- Kết thúc hoạt động này , yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? 
Hoạt động 2: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ 
- Hiện nay, trong xã hội có trọng nam, khinh nữ không? Những việc nào thể hiện trọng nam khinh nữ?
- Việc trọng nam khinh nữ đúng hay sai, có hại như thế nào?
Kết luận: Việc phân biệt, đối xử nam nữ trong xã hội là lạc hậu, ảnh hưởng đến sự phát triển của gia đình và xã hội nên cần phải thay đổi quan niệm đó.
3. Củng cố dặn dò, nhận xét:
- Em học được điều gì từ tiết học hôm nay?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ? (TT)
- HS trả lời
- HS lắng nghe 
-Làm việc theo nhóm 5
HS thảo luận theo các yêu cầu của GV 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác bổ sung 
-Nam thường có râu , cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng . Nữ có kinh nguyệt , cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng . 
- Làm việc cả lớp 
- HS trình bày theo khả năng hiểu biết của minh.
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC :
$ 3: NAM HAY NỮ ? ( tiếp theo )
I. Mục tiêu :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ . 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.
II. Chuẩn bị : Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK . 
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2 : Kiểm tra kiến thức cũ bằng trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “ 
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ . 
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK vàhướng dẫn cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : 
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
Hoạt động 3 : Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ :
Công việc .
Cách đối xử trong gia đình .
Trong lớp có sự phân biệt đối xử không?
Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? 
Kết luận : Vai trò của nam và nữ ở gia đình xã hội có thể thay đổi . ..
Củng cố , dặn dò , nhận xét :
- Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhóm trưởng của hai đội Avà B phát phiếu cho các bạn trong đội – sau đó thi đua lên bảng xếp phiếu vào cột thích hợp 
Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem đội nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc . 
Làm việc theo nhóm 6 . 
Từng nhóm báo cáo kết quả .
- HS nhắc lại mục Bạn cần biết
- Hệ thống lại kiến thức
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC :
$ 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? 
I. Mục tiêu : 
 Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Chuẩn bị : Hình trang 10 ; 11 SGK 
III. Hoạt động dạy học : 
 Giáo viên 
 Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của nam và nữ ở xã hội và gia đình .(GV cho một số tình huống để HS chọn ) 
2. Giới thiệu bài 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm các nội dung sau : 
a. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? 
b. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
c. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng 
gì ? 
Kết luận : Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng , sự kết hợp này gọi là sự thụ tinh . 
Hoạt động 2 : Hình thành cho HS 
biểu tượng về sự thụ tinh và phát 
triển của thai nhi . 
Quan sát hình 1; 2;3;4;5/11 tìm xem
mỗi chú thích phù hợp với hình nào? 
4. Củng cố , dặn dò , nhận xét: 
 Chốt lại các nội dung chính của tiết học.
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
-Dùng thẻ để chọn đáp án đúng . 
-Lắng nghe 
HS chọn đáp án đúng : 
a. Cơ quan sinh dục . 
b. Tạo ra tinh trùng . 
c. Tạo ra trứng . 
Thảo luận nhóm đôi . 
Quan sát hình rồi trả lời 
 Hệ thống lại kiến thức bài học
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC :
$ 5 : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I. Mục tiêu : 
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. Chuẩn bị : Hình trang 12; 13 
III. Hoạt động dạy học : 
 Giáo viên 
 Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? 
2. Giới thiệu bài : Để chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình . Vậy cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3;4/12 SGK trả lời câu hỏi : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? 
Kết luận : Phụ nữ có thai cần : Aên uống đủ chất không dùng các chất kích thích; nghỉ ngơi hợp lý ; tránh lao động nặng ; đi khám thai định kỳ ; tiêm vác – xin phòng bệnh . 
Hoạt động 2: Quan sát hình trả lời câu hỏi : Quan sát các hình 5;6;7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình .
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm , chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? 
Kết luận : Chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh , sinh trưởng và phát triển tốt ; người mẹ khoẻ mạnh , giảm nguy hiểm khi sinh con . 
Hoạt động 3: Đóng vai 
Bước 1: GV yêu thảo luận câu hỏi trang 13 SGK 
Bước 2 : Đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”. 
4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét 
- Em hãy nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn có ý thức chăm sóc phụ nữ mang thai; CB bài sau: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
HS trả lời câu hỏi 
Nghe giới thiệu bài 
Làm việc theo cặp .
Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp – 1HS chỉ nói về nội dung của một hình . 
Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV 
Thảo luân cả lớp .
Làm việc theo nhóm .
Một số nhóm lên trình diễn 
- HS nêu
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC :
$ 6 : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị :
 - Thông tin và hình trang 14; 15 SGK 
 - HS sưu tầm hình em bé .
III. Hoạt động dạy học : Giáo viên 
 Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: Phụ nữ có thai cần làm gì để bảo đảm sức khoẻ ? Tại sao phải chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ có thai ? ( GV cho một số đáp án để HS chọn ) 
2. Giới thiệu bài 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh em bé để giới thiệu : Em bé mấy tuổi và đã biết làm  ...  lại . 
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập . 
Mục tiêu : Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi .
Phát phiếu học tập , yêu cầu đọc thông tin trang 67 SGK để làm bài . GV rút ra kết luận 
4. Củng cố , dặn dò , nhận xét:
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn . 
Thực hiện theo yêu cầu của GV . 
Nghe Giới thiệu bài 
Làm việc theo nhóm 3 
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu . 
Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình 
Các nhóm khác bổ sung . 
Thảo luận cả lớp : 
Sợi bông , sợi đay , sợi gai ,
. 
Tơ tằm 
Làm việc theo nhóm 6 
Các nhóm thực hành 
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình .
Các nhóm khác nhận xét . 
Làm việc cá nhân 
Hoàn thành phiếu học tập sau : 
Loại tơ sợi 
Đặc điểm chính 
Sợi tự nhiên
Sợi nhân tạo 
Một số HS chữa bài tập 
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC :
$ 33 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I. Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị : - Hình trang 68 SGK . Phiếu học tập . 
III. Hoạt động dạy học : 
 Giáo viên 
 Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo ? 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập . 
Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : 
Đặc điểm giới tính . 
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . 
Yêu cầu từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập . 
Câu 1: Trong các bệnh : sốt xuất huyết , sốt rét , viêm não , viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu ?
Câu 2 : Đọc yêu cầu của bài tập ở mục quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng : 
Hình 
Phòng bệnh
Giải thích 
Vài HS trả lời câu hỏi của GV . 
Làm việc cá nhân theo yêu của GV . 
Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu . 
Điền vào bảng như hướng dẫn . 
Lần lượt một số học sinh lên chữa bài 
Đổi chéo bài để chấm . 
GV hệ thống lại kiến thức : 
Hình 
Phòng bệnh
Giải thích 
Hình 1:
 Nằm màn 
Sốt xuất huyết , sốt rét, viêm não 
Lây do muỗi đốt truyền từ người bệnh sang người lành 
Hình 2: Rửa sạch tay 
Viêm gan A , giun 
Lây qua đường tiêu hoá 
Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội 
Viêm gan A , giun, ỉa chảy , tả , lị , .
Nước lã chứa nhiều mầm bệnh , trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác . 
Hình 4 : Aên chín 
Viêm gan A , giun, sán, ngộ độc thức ăn , ỉa chảy , tả , lị , .
Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu , , chứa nhiều mầm bệnh . 
3. Củng cố , dặn dò , nhận xét : - GV chốt lại kiến thức . Dặn học bài, CB bài sau. 
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
KHOA HỌC :
$ 34 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( tt)
I. Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về : 
- Đặc điểm giới tính . 
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . 
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học . 
II. Chuẩn bị : 
- Hình trang 68 SGK . 
- Phiếu học tập . 
III. Hoạt động dạy học :
 Giáo viên 
 Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : Trả lời dưới hình thức trắc nghiệm ( chọn a,b,c) bằng cách dùng thẻ a, b, c về vấn đề : biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Củng cố và hệ thống các kiến thức về : Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học 
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm . Mỗi nhóm nêu tính chất , công dụng của các loại vật liệu kết hợp làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK , cử thư ký ghi vào bảng sau :
Số TT
Tên vật liệu 
Đặc điểm 
Công dụng
1
2
 GV đánh giá và hệ thống lại kiến thức.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ “ 
Mục tiêu : Củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” 
Phổ biến luật chơi : Quản trò đọc câu thứ nhất , người chơi có thể trả lời luôn đáp án hoặc nói tên một chữ cái , ví dụ : chữ T , quản trò nói “Có 2 chữ T” ,.. 
Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc . 
Tuyên dương nhóm thắng cuộc . 
Hệ thống lại kiến thức . 
3. Củng cố , dặn dò , nhận xét 
- GV chốt lại kiến thức . Dặn học bài, CB bài sau. 
Thực hiện theo yêu cầu của GV . 
Làm việc theo nhóm 
Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất , công dụng của tre , sắt , các hợp kim của sắt , thuỷ tinh . 
Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất , công dụng của đồng , đá vôi , tơ sợi .
Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất , công dụng của nhôm , gạch , ngói , chất dẻo.
Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất , công dụng của mây , song , xi măng , cao su . 
Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . 
Chơi theo nhóm 6 
Câu 1: Sự thụ tinh . 
Câu 2: Bào thai .
Câu 3: Dậy thì . 
Câu 4: Vị thành niên .
Câu 5: Trưởng thành . 
Câu 6 : Gìa .
Câu 7 : Sốt rét . 
Câu 8: Sốt xuất huyết . 
Câu 9 : Viêm não . 
Câu 10: Viêm gan A . 
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
Khoa häc:
$35: Sù chuyĨn thĨ cđa chÊt
I. Mơc tiªu: 
Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ mét sè chÊt ë thĨ r¾n, thĨ láng, vµ thĨ khÝ.
II. §å dïng d¹y häc:
- H×nh trang 73 SGK. Bé phiÕu ghi tªn mét sè chÊt, mçi phiÕu ghi tªn mét chÊt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiĨm tra bµi cị: Ph©n biƯt t¬ sỵi tù nhiªn vµ t¬ sỵi nh©n t¹o
2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi ::
Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i tiÕp søc: “Ph©n biƯt 3 thĨ cđa chÊt”
*Mơc tiªu: HS biÕt ph©n biƯt 3 thĨ cđa chÊt.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV kỴ s½n hai b¶ng “Ba thĨ cđa chÊt”-nh­ SGV trang 125 lªn b¶ng líp.
-GV chia líp thµnh 2 ®éi, mçi ®éi 6 HS.
-GV ph¸t cho mçi ®éi mét hép ®ùng c¸c phiÕu.
-HD: Khi GV h« b¾t ®Çu th× lÇn l­ỵt tõng HS trong mçi ®éi lÊy phiÕu lªn d¸n vµo « t­¬ng øng.
§éi nµo d¸n xong th× ®éi ®ã th¾ng cuéc.
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
-GV vµ c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, kiĨm tra, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
-HS chia thµnh 2 ®éi.
-HS ch¬i theo h­íng dÉn cđa GV.
-HS KiĨm tra, ®¸nh gi¸.
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®ĩng”
*Mơc tiªu: HS nhËn biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa chÊt r¾n, chÊt láng vµ chÊt khÝ1.40
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV chia líp thµnh 7 nhãm.
-GV ®äc c©u hái. C¸c nhãm th¶o luËn råi ghi ®¸p ¸n vµo b¶ng con. Nhãm nµo l¾c chu«ng tr­íc th× ®­ỵc tr¶ lêi. NÕu tr¶ lêi ®ĩng th× th¾ng cuéc.
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
-HS ch¬i theo h­íng dÉn cđa GV.
*§¸p ¸n: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 
Ho¹t ®éng 3: Quan s¸t vµ th¶o luËn
*Mơc tiªu: HS nªu ®­ỵc mét sè VD vỊ sù chuyĨn thĨ cđa chÊt trong ®êi sèng h»ng ngµy.
*C¸ch tiÕn hµnh: Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh trang 73 SGK vµ nãi vỊ sù chuyĨn thĨ cđa n­íc.
	-Dùa vµo c¸c gỵi ý qua h×nh vÏ , GV cho HS tù t×m thªn c¸c VD kh¸c.
	-Cho HS ®äc VD ë mơc B¹n cÇn biÕt SGK-73.
Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®ĩng”
*Mơc tiªu: Giĩp HS:
KĨ ®­ỵc tªn 1 sè chÊt ë thĨ r¾n, láng, khÝ vµ1 sè chÊt cã thĨ chuyĨn tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c.
*C¸ch tiÕn hµnh: 
- GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ ph¸t cho mçi nhãm mét sè phiÕu b»ng nhau.
-Trong cïng mét thêi gian, nhãm nµo viÕt ®­ỵc nhiỊu tªn c¸c chÊt theo yªu cÇu lµ th¾ng.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
3-Cđng cè, dỈn dß: 
-Cho HS ®äc phÇn b¹n cÇn biÕt
-GV nhËn xÐt giê häc. 
Thứ.....................ngày...................tháng..............năm
Khoa häc:
$36: Hçn hỵp
I. Mơc tiªu: 
- Nªu ®­ỵc mét sè vÝ dơ vỊ hçn hỵp.
- Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè hçn hỵp (t¸ch c¸t tr¾ng ra khái mét sè hçn hỵp n­íc vµ c¸t tr¾ng,...) 
II. §å dïng d¹y häc:
-H×nh 75 SGK.
-Muèi tinh, m× chÝnh, chÐn nhá, th×a. 
-Hçn hỵp chøa chÊt r¾n kh«ng bÞ hoµ tan trong n­íc.
-Hçn hỵp chøa chÊt láng kh«ng bÞ hoµ tan trong n­íc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiĨm tra bµi cị: KĨ tªn mét sè chÊt ë thĨ r¾n ,thĨ láng thĨ khÝ. 
2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi ::
Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh : T¹o ra mét hçn hỵp gia vÞ
*Mơc tiªu: HS biÕt c¸ch t¹o ra mét hçn hỵp.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo néi dung:
+ T¹o ra mét hçn hỵp gia vÞ gåm muèi tinh, m× chÝnh, h¹t tiªu, c«ng thøc pha do tõng nhãm quyÕt ®Þnh:
+ §Ĩ t¹o ra hçn hỵp gia vÞ cÇn cã nh÷ng chÊt nµo?
+ Hçn hỵp lµ g×?
-Mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV kÕt luËn: (SGV – Tr. 129)
-HS thùc hµnh vµ th¶o luËn theo nhãm 4.
+Hai hay nhiỊu chÊt trén lÉn víi nhau t¹o thµnh hçn hỵp.
-§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
-NhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn.
*Mơc tiªu: HS kĨ ®­ỵc tªn mét sè hçn hỵp.
*C¸ch tiÕn hµnh: -Cho HS th¶o kuËn nhãm 7 theo néi dung:
+Theo b¹n kh«ng khÝ lµ mét chÊt hay lµ mét hçn hỵp? KĨ tªn mét sè hçn hỵp kh¸c?
-§¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy.
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV – Tr. 130
Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “T¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hỵp”
*Mơc tiªu: HS biÕt ®­ỵc c¸c ph­¬ng ph¸p t¸ch riªng c¸c chÊt trong mét sè hçn hỵp.
*C¸ch tiÕn hµnh: -GV tỉ chøc vµ h­íng dÉn häc sinh ch¬i theo tỉ.
-GV ®äc c©u hái, c¸c nhãm th¶o luËn råi ghi ®¸p ¸n vµ b¶ng sau ®ã l¾c chu«ng ®Ĩ tr¶ lêi.
-GV kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. ( §¸p ¸n: H.1-Lµm l¾ng ; H.2-S¶y ; H.3-Läc )
Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hỵp
*Mơc tiªu: HS biÕt c¸ch t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hỵp.
*C¸ch tiÕn hµnh: 
-B­íc 1: Lµm viƯc theo nhãm 5.
+Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh thùc hµnh theo mơc thùc hµnh trong SGK.
-B­íc 2: th¶o luËn c¶ líp
+Mêi ®¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV kÕt luËn: SGV-Tr.132.
-HS thùc hµnh nh­ yªu cÇu trong SGK.
-HS tr×nh bµy.
-NhËn xÐt.
3.Cđng cè, dỈn dß: 
 -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí. GV nhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGia an Khoa ca nam lop 5 CKTKN.doc