Giáo án Khoa học - Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tiếp)

Giáo án Khoa học - Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tiếp)

 KHOA HỌC

Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp )

I.MỤC TIÊU:

- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.

- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu học tập nhóm. Sơ đồ trang 9 – SGK. Bộ đồ chơi ghép chữ

- HS: SGK, xem trước hình trang 8,9 ( SGK )

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học - Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 02
 (Từ ngày 27/8 đến 31 /8 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 háng 8 năm 2012 
 KHOA HỌC
Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp )
I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. 
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập nhóm. Sơ đồ trang 9 – SGK. Bộ đồ chơi ghép chữ
- HS: SGK, xem trước hình trang 8,9 ( SGK )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Hàng ngày con người lấy từ MT những gì? thải ra MT những gì?
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (34 phút)
 a)Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người 
MT: Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi ...
 - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. 
 + Lấy vào: Thức ăn, khí ô xi
 + Các cơ quan thực hiện quá trình TĐC là: tiêu hóa, hô hấp..
* Kết luận: ( SGVtrang 32)
b) Hoàn thiện sơ đồ mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
MT: Ghép chữ đúng vào chỗ và nêu được mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình TĐC
Sơ đồ ( hình5 SGK trang 9)
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- HS: Trả lời miệng. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV: Giới thiệu dẫn dắt từ kiểm tra bài cũ.
- GV: Nêu yêu cầu, HD làm phiếu học tập.
- HS: Trao đổi nhóm, thực hiện bài tập
- Đại diện nhóm trình bày
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu vấn đề, HS nêu ý kiến cá nhân:
- Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất.
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
- HS: Dựa vào phiếu HT trả lời
- HS: 2 em nhắc lại kết luận 
- GV: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ.
- GV: Nêu tên trò chơi, cách thức tiến hành Phát bộ đồ chơi, sơ đồ H5
 + HD cách chơi, luật chơi, 
- HS chơi thử ( 1 nhóm )
 + Thực hiện trò chơi theo nhóm 
 +Trình bày sản phẩm
- HS + GV: Nhận xét về ND và hình thức.
- HS: Nêu mục bạn cần biết( SGK – Tr 9 ) 
 + Các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài “ Các chất dinh dưỡng”
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012 
 LỊCH SỬ
 Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ xem chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản; nhận biết được vị trí đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. 
- Vận dụng kiến thức môn học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Nêu tên gọi 1 số kí hiệu của đối tượng địa lí.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (34 phút)
a) Cách sử dụng bản đồ 
- Đọc tên bản đồ để biết nội dung
- Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng Lịch sử hoặc Địa lí.
*Ghi nhớ: ( SGK – Trang 10)
b) Bài tập:
- Phần a( SGK trang 8,9)
- Phần b ( SGK trang 10)
- Các nước láng giềng của VN là: Trung Quốc, Lào, căm - pu – chia.
- Vùng biển nước ta là 1 phần của biển Đông.
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
- Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát bà
- Sông chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền.
 c. Đọc và chỉ bản đồ:
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trình bày miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. 
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành 
- HS: Làm việc cá nhân 
- HS: Dựa vào kiến thức bài trước và thực hiện 1 số yêu cầu sau: Tên bản đồ cho ta biết điều gì? Đọc các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí ở hình 3 bài 2
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ 
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: Thảo luận nhóm làm phần a, b (SGk)
 + Đại diện nhóm trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Nêu yêu cầu, HD cách làm phiếu 
- HS: Thảo luận nhóm làm vào phiếu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Treo bản đồ hành chính VN, nêu rõ HS: Đọc tên bản đồ Chỉ các hướng Bắc – Nam - Đông – Tây
- HS: 2 em Chỉ vị trí tỉnh Hòa Bình 
- HS: 3- 4 em nêu tên những tỉnh giáp HB 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Củng cố, liên hệ thực tế.Dặn dò HS chuẩn bị bài: Giới thiệu về bản đồ ( tiếp )
KHOA HỌC
Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta- min, chất khoáng.Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì , khoai, ngô, sắn.
- Nói được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Giáo dục H có thói quen ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập 
- HS: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình TĐC giữa cơ thể và MT
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (34 phút)
a.Tập phân loại thức ăn: 
- Biết sắp xếp các thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Kết luận :( SGV- trang 36)
b) Vai trò của chất bột đường
 - HS nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Kết luận : ( SGV – trang 37)
c.Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
 - Nhận ra các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật
3. Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
- HS: Trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
- GV: Giới thiệu bằng lời.
- GV: Nêu các câu hỏi SGK
- HS: Trao đổi nhóm đôi và trả lời( miệng)
- HS: Quan sát hình trang 10 (SGK)
 + Trao đổi làm vào vở bài tập 
 + Đại diện 4 nhóm trình bày. 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành 
- HS: Quan sát tranh 11 SGK trả lời 
- HS: 2 em phát biểu ý kiến cá nhân 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung và KL
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm
- HS: Thảo luận nhóm làm vào phiếu 
- HS: Các nhóm trình bày sản phẩm. 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: Nhắc lại nội dung bài
- GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò H chuẩn bị bài “ Vai trò của chất đạm và chất béo” 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Tiết 2: CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG( tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường: Truyền thống hiếu học; tương thân tương ái; 
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
 - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: tư liệu về nhà trường
- HS: Bài hát về nhà trường, những mẩu chuyện, bài thơ về ngày khai trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
 A. ổn định tổ chức: 2phút
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: ( 34phút)
 a)Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn 
- Truyền thống thương người như thể thương thân
- Giúp bạn vượt khó học tập tốt.
 b) Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp ;vệ sinh trường lớp học ; truy bài đầu giờ trật tự 
- Học tập : Chuẩn bị bài ở nhà; học bài ở lớp.
c) Văn nghệ: 
 Hát những bai hát nói về truyền thống tốt đẹp của nhà trường. 
3. củng cố, dặn dò: ( 2phút) 
- HS: tập hợp thành vòng tròn, hát bài hát "Lớp chúng mình "
- GV : Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu 
 ? Hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà em biết?
- HS: Trao đổi nhóm đôi 
- HS: Thi kể về những điều đã biết về nhà ttrường ( học sinh, thầy côgiáo, các bậc phụ huynh)
- GV : Khuyến khích động viên các em thực hiện một cách tự nhiên
- HS + GV: nhận xét, bổ sung
 - GV : chốt lại những điều đã tìm hiểu
 - HS: chọn bài hát, cả lớp hát 
- HS: Lớp trưởng lên điều hành cho các bạn hát, đọc thơ ...
- Các bạn phát biểu ý kiến
- GV : Nhận xét chung, nêu một số tấm gương tốt của các HS có nhiều thành tích của nhà trường 
- GV : nhận xét giờ học, dặn dò HS
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
- Rèn luyện thói quen trung thực trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi KL cách ứng xử đúng của BT3.
 - HS: Các các mẩu chuyện, tấm gương và Tiểu phẩm “ Trung thực trong HT”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Trung thực trong học tập( Tiết 1)
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (34 phút)
 Bài tập 3 
- Biết cách ứng xử đúng trong các tình huống.
- Kết luận : 
 + Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
 +Báo lại cho cô giáo biết để sửa lại điểm cho đúng. 
 + Nói bạn thông cảm vì làm như thế là không trung thực trong học tập. 
 Bài tập 4: Trình bày tư liệu
 -Trình bày, giới thiệu được những tấm gương tốt thể hiện tính trung 
 Kết luận:Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
 Bài tập 5: Trình bày tiểu phẩm
 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
Cần thực hiện tính trung thực trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày,em sẽ được mọi người yêu mến. 
- GV: Nêu câu hỏi “ Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì” ? 
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
- HS: Đọc yêu cầu, nội dung BT3
G:Hướng dẫn cách thực hiện, chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm.
- HS: Thảo luận, hoàn thành bài tập 
 + Đại diện nhóm trình bày.
 + Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV:Tóm tắt, kết luận( Bảng phụ)
- HS: 2 em nhắc lại kết luận 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 4 
- GV: Nêu yêu cầu thực hiện 
 + Trình bày, giới thiệu 
- GV:Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- HS: Nhắc lại kết luận
- HS: 2 em nêu yêu cầu bài tập 5 
- GV : Hướng dẫn thực hiện tiểu phẩm 
- HS: Quay nhóm hóa trang
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
- GV:Nhận xét giờ học.Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về “Vượt khó trong HT”.
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012 
 ĐỊA LÝ
 Tiết 2: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên sơn ( dãy núi cao và đồ sộ nhất VN, có nhiều đỉnh nhọn, sườn rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu)
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên VN
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về dãy núi HLS 
- HS: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Đọc tên bản đồ Địa lí TNVN
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (33 phút)
a) Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam 
 - Dãy HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Dài 180 km, rộng gần 30 km.
- Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
b) Khí hậu lạnh quanh năm
- Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm, đôi khi có tuyết rơi.
- Từ độ cao 2000m- 2500m mưa nhiều rất lạnh 
- Nhờ có khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. 
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút )
- GV:Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: Trình bày miệng .
- GV:Giới thiệu qua tranh, ảnh- Ghi đầu bài 
- HS: Dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ở H1 trong SGK
- GV: Nêu một số câu hỏi
 + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta,dãy núi nào dài nhất.+ Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
 + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- HS: 5 – 6 em trình bày ý kiến
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận 
- HS: Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi đó trên bản đồ Địa lí 
- GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành 
- HS: Đọc thầm mục 2 SGK và nêu khí hậu ở của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí
- HS: Trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV:Treo bản đồ hành chính Việt Nam
- HS: Nêu những đặc điểm chính, tiêu biểu về VT, địa hình khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Nhắc lại nội dung bài 
- GV: Củng cố, liên hệ thực tế.Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng 8 năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 8 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 2(2012-2013).doc