I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ2
+ Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống
NHÓM TĐ4.
- Đọc lưu loát bài văn, đọc diễn cảm giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Rèn cho HSY kĩ năng đọc trơn và bước đầu hiểu nội dung bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* N2: Phiếu bài tập
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
TUầN 32 Ngày soạn: Thứ bẩy – 18/4/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 20/4/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ2: Đạo đức. dành cho địa phương Nhóm TĐ4: Tập đọc. vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu. Nhóm TĐ2 + Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống Nhóm TĐ4. - Đọc lưu loát bài văn, đọc diễn cảm giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Rèn cho HSY kĩ năng đọc trơn và bước đầu hiểu nội dung bài II. Đồ dùng dạy học : * N2: Phiếu bài tập * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Đóng vai theo tình huống Thông qua hình thức đóng vai HS được khắc sâu hơn nữa về những chuẩn mực đạo đức đã được học GV: Nêu tình huống và phát phiếu cho từng nhóm. + TH1: Hùng đang trách phương sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình. + TH2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ đang hỏi Nga con đã dọn nhà cửa chưa em sẽ làm gì nếu là Nga ? + TH3: Vân mếu máo cầm quyển sách bắt đền Nam đấy, làm rách sách tớ rồi. - Em sẽ làm gì nếu là Nam ? GV: KL: TH1: Phương cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lý do. TH2: Nga cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa TH3: Nam cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn HS: Tự liên hệ Giúp HS đánh giá, lựa chọn đúng các hành vi đạo đức. GV: Yêu cầu HS kể các chuẩn mực đạo đức đã học GV tuyên dương những HS đã nêu được những chuẩn mực đạo đức đã học 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. GV: GTB – ghi bảng HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. - HS yếu đọc 4 câu trong bài GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ HD tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và hướng dẫn HS luyện đọc HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ2: Tập đọc Chuyện quả bầu Nhóm TĐ4: Đạo đức. dành cho địa phương I. Mục tiêu Nhóm TĐ2 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. - Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em. - Rèn cho HSY kĩ năng đọc trơn và bước đầu tìm hiểu bài Nhóm TĐ4 - Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp. II. Đồ dùng dạy học: * N2: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4 III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc mẫu bài tập đọc. Hướng dẫn HS luyện đọc . HS: Luyện đọc từng câu. GV: Theo dõi- sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. HS: Luyện đọc từng đoạn trước lớp. - HS yếu đọc 2 câu trong bài GV: Theo dõi-sửa sai. - Giảng một số từ khó trong bài. - YC HS đọc từng đoạn, đọc nhóm HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm . GV: Nhận xét - sửa sai. Gọi 1 HS đọc lại cả bài HS: 1 HS đọc lại bài tập đọc 3.Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học GV: Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng Gọi HS nêu yêu bài thực hành. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: HS: Chia thành 3 nhóm: - Quan sát và ghi lại những điều em học tập được trong buổi học tập: - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em trao đổi và học hỏi được. - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. GV: Cùng lớp thăm quan và trao đổi ở từng nội dung. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 Hướng dẫn HS thảo luận . HS: Thảo luận nhóm về: - Môi trường ở địa phương em và hướng khắc phục GV: Nhận xét 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ2: Tập đọc Chuyện quả bầu Nhóm TĐ4: Toán. ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu Nhóm TĐ2 - Đã soạn ở tiết 1 Nhóm TĐ4. - Giúp hs ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, ...giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. - Củng cố cho HSY nhân số có 2 chữ số với số tròn chục II. Đồ dùng dạy học: * N2: Tranh minh hoạ bài tập đọc * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 GV: HD học sinh tìm hiểu bài. HS: Đọc đoạn 1 và kết hợp trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt ý 1 HD đọc đoạn 2 HS: Đọc đoạn 2 và kết hợp trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt ý 2 HD đọc đoạn 3 HS: Đọc đoạn 3 và kết hợp trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt ý 3 HD chốt lại nội dung bài HS: Nêu nội dung bài GV: Nhận xét kết luận HD học sinh luyện đọc lại. HS: Luyện đọc cá nhân, nhóm, bàn Nêu nội dung bài - HS yếu đọc 3 câu trong bài GV: nhận xét chữa bài. Hướng dẫn HS luyện đọc lại . HS: Luyện đọc lại. GV: HD bình xét bạn đọc hay và chấm điểm *Củng cố –Dặn dò - Rút ra ý nghĩa của câu chuyện HS: 2 em lên bảng làm BT2. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 - HSY thực hiện PT: 12 x 50 = HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa a x b = b x a; a : 1 = a (a x b ) x c = a x (b x c) ; a : a = 1 (a#0) a x 1 = 1 x a = a; 0 : a=0 (a#0) a x (b + c)= a x b + a x c. GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. - HSY thực hiện PT: 12 x 60 = * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ2: Toán. Luyện tập Nhóm TĐ4: Lịch sử. kinh thành huế I. Mục tiêu: Nhóm TĐ2 - Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và 1000 đồng - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các tia số với đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán - Củng cố cho HSY về phép tính chia trong bảng Nhóm TĐ4 + HS biết: - Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II. đồ dùng dạy học: * N2: Phiếu bài tập * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: 2 HS lên bảng làm BT2 GV: Nhận xét cho điểm HD học sinh thực hành. HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài tập vào PBT a. Có 800 đồng b. Có 600 đồng c. Có 1000 đồng d. Có 900 đồng e. Có 700 đồng GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT2 - HSY thực hiện PT: 10 : 2 = HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài. - HSY thực hiện PT: 12 : 2 = GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu – phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa. GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. GV: Giới thiệu bài. HD học sinh thảo luận về: Quá trình xây dựng kinh thành Huế. HS: Thảo luận về các câu hỏi sau: - Đọc sgk từ đầu...thời đó? ? Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế? GV: Kết luận: Kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta. HD tìm hiểu về: Vẻ đẹp của kinh thành Huế HS: Cử 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế. - Nhóm tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu. - Đại diện nhóm giới thiệu cả lớp quan sát, nx GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét kết luận. Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------- Kế hoạch buổi 2 Nhóm 2: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Chuyện quả bầu Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Chuyện quả bầu Toán: Ôn tập về phép cộng, trừ trong phạm vi 1000 Nhóm 4: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Vương quốc vắng nụ cười Toán: Ôn tập về câc phép tính cộng, trừ, nhân, chia ----------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 20/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 21/4/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ2: Toán. Luyện tập chung Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: Nhóm TĐ2 + Giúp HS củng cố về - Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Xác định của nhóm đã cho - Giải bài toán với qhệ nhiều hơn 1 số đơn vị. - Củng cố cho HSY về phép tính chia trong bảng Nhóm TĐ4. - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? mấy giờ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học : * N2: Phiếu BT * N4: Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT2 GV: Nh ... xe. Trong thực tế xe ô tô tải có tác dụng gì? - Dùng xe chở hành lí... 3. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết. - Chọn các chi tiết theo sgk. - Hs chọn. 2 Hs lên chọn bộ lắp ghép lớn. - Gv cùng hs kiểm tra kết quả chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: * Lắp giá đỡ trục bánh xe: ? Cách lắp này giống lắp bộ phận nào của xe ô tô tải? - HS nhắc lại toàn bộ các thao tác lắp và cách tháo xe tải qua 1 số câu hòi tìm hiểu - ...thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe. - Gv lắp lại : - Hs quan sát. * Lắp tầng trên của xe và giá đỡ: - Hs quan sát hình 3 sgk/89. - Gv lắp : - Hs quan sát. * Lắp thành sau xe, trục xe. - Hs quan sát hình 4- sgk/89. - Yêu cầu hs lên chọn chi tiết và lắp bộ phận này? - 2 Hs lên bảng làm mẫu, lớp quan sát, nx bổ sung. * Lắp ráp xe ô tô tải: - Nhóm hs tiến hành lắp ráp, lớp quan sát, nx, bổ sung. - Gv và hs kiểm tra sự hoạt động của xe. - Lớp quan sát, nx. c. Tháo các chi tiết: - Gv hướng dẫn hs cách tháo : - Hs quan sát. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau thực hành lắp xe ô tô tải. -------------------------------------------------- Tiết 5: Nhóm TĐ2 + 4: Thể dục Chuyền cầu : trò chơi nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người - Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 2. Kỹ năng: - Nâng cao khả năng đón và truyền cầu chính xác hơn các giờ trước. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: còi, cờ, cầu Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Điểm danh - Báo cáo sĩ số 6-7' 1' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. 2' 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông - Giậm chân tại chỗ Cán sự điều khiển - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2x8 nhịp - Cán sự điều khiển b. Phần cơ bản: 8-10' - Truyền cầu theo nhóm 2 người - Thi giữa các tổ - HS quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 2-3m Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 2-3 l Lần 1: Chơi thử Lần 2 và lần 3 chơi chính thức , 2-3l C. Phần kết thúc: - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát 2-3' X X X X X X X X X X X X X X X D - Một số động tác thả lỏng 1-2' - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học, giao BT về nhà -------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm - 23/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 24/4/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ2: Tập làm văn. đáp lời từ chối Nhóm TĐ4: Toán. ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục đích yêu cầu: Nhóm TĐ2 1. Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn 2. Biết thuật lại chính xác nội dụng sổ liên lạc Nhóm tđ4. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. II. Đồ dùng: * N2: Phiếu bài tập * N4: Phiếu BT III. Các HĐ dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. HS: Đọc yêu cầu BT. Từng cặp HS thực hành đối đáp - HS quan sát tranh VD: HS1: Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong. - Các tình huống khác HS thực hành tương tự. GV: Nhận xét HD làm bài 2 (Miệng) HS: Đọc yêu cầu VD a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. + Truyện này tớ cũng đi mượn + Tiếc quá nhỉ - Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c GV: Nhận xét – HD làm bài 3 (viết) HS: Đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết Lưu ý: nói chân thực nội dung GV: Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số bài viết của HS + Nhận xét (khen, phê bình, góp ý) + Vì sao có NX ấy, suy nghĩ của em + Ngày cô viết nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về chuẩn bị bài sau HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài. a. b. x = 1- X = x = X = GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT 4 HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở GV: Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại ND bài. - GV nhận xét tiết học -------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ2: Toán. kiểm tra Nhóm TĐ4: Tập làm văn. lt xây dựng mb – kb trong bài văn mt I) Mục tiêu : Nhóm TĐ2 - Kiểm tra HS: + Kiến thức về thứ tự số + Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số + Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số nhóm tđ4 - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn MT con vật. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết )để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II) Đồ dùng: * N2: Giấy kiểm tra * N4: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 1. GV đọc đề và chép đề chép bài Bài 1? Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ; Bài 2. > 357 ... 400 301 ... 297 < 601 ... 563 999 ... 1000 = 238 ... 259 Bài 3. Đặt tính rồi tính: 432 + 325; 251 + 346 872 - 320; 786 - 135 Bài 4. Tính: 25m + 17m = 700 đồng - 300 đồng = 900km - 200km = 63mm -8mm = 200 đồng + 5 đồng = 2. GV thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra * Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học HS: Đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài. HD làm bài tập 1 HS: Làm BT1 vào vở. Đọc bài tập - Mở bài: 2 câu đầu - Kết bài: Câu cuối - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. - MB: Mùa xuân là mùa công múa. - KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. GV: HD làm BT2 HS: Làm BT2 theo nhóm 2 người GV: Nhận xét chữa bài HD làm bài tập 3 HS: Nêu YC bài tập 3 GV: Nhận xét chữa bài * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ4: Khoa học Trao đổi chất ở động vật I. Mục tiêu: + Sau bài học , hs biết: - Kể ra những gì động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng, và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng? - 2,3 Hs kể, lớp nx. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv. * Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành: - Quan sát hình 1/ 128 mô tả nhứng gì trên hình vẽ mà em biết? - Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày: - Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước ? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống? - Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. ? Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? - ...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu. ? Quá trình trên được gọi là gì? - Là quá trình trao đổi chất ở động vật. ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV? ..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu. * Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức HSHĐ theo nhóm 4: - N4 hoạt động. - Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích: - Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích. - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, - Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt: - Lớp nx, bổ sung, trao đổi. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65. -------------------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ2: Âm nhạc ôn tập 2 bh: Chim chích bông, chú ếch con Nhóm TĐ4: Âm nhạc Ôn tập lại 3 bài hát I) Mục tiêu : nhóm tđ2 - Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu - Hát kết hợp với vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi - Cho HS nghe đoạn nhạc Nhóm tđ4. - Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm. - Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II) Đồ dùng: * N2: - Nhạc cụ. * N4: Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Hát lại một số bài hát đã học GV: Giới thiệu bài ghi bảng Ôn tập bài: Chim chích bông HS: Hát ĐT – cá nhân GV: HD ôn tập bài: Chú ếch con HS: Hát ĐT – cá nhân GV: Chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến. HS: Hát + gõ theo tiết tấu - HS hát + gõ theo phách. - HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, CN GV: Nhận xét Tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp HS: Các nhóm thi đua biểu diễn GV: Nhận xét – khen thưởng * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bài hát. GV: HD ôn hát bài - Giới thiệu nội dung tiết học. HS: Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh GV: HD nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. - Gv viết âm hình lên bảng: - Gv gõ nhạc 3,4 lần HS: Nghe và thảo luận về: ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? ? Đọc nhạc và hát lời câu đó? GV: HD ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh. HS: Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm - Trình bày nối tiếp GV: HD nghe nhạc. HS: Nghe nhạc - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. * Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bài hát. -------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 32 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ - Không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. - Một số bạn nghỉ học không có lí do 2. Kế hoạch tuần 33 - Duy trì tốt nền nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
Tài liệu đính kèm: