Giáo án Khối 4 (Buổi 1) - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 (Buổi 1) - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

 Tiết 4 Đạo đức

 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiếp)

 I. MỤC TIÊU :

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.hằng ngày một cách hợp lí.

 II. Đồ DùNG DạY HọC:- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi 1) - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
 Tiết 2 Tập đọc	 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU. 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoaï- Baûng phuï 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV gọi 1 HS đọc.
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ ngày phải  đến kiếm sống 
+ Đoạn 2: Mẹ Cương  đến cốt cây bông 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: 
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
KNS: Gọi HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 2 trong tg 2p và trả lời câu hỏi
+ Mẹ Cương phản ứng ntn khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK
- Gọi HS trả lời và bổ sung 
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
3. Cũng cố dặn dò 
- Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Lễ phép, ngoan ngoãn
+ Thờ rèn
+ Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống
+ Tìm cách làm việc để tự nuôi mình 
+ Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Ngạc nhiên
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui
+ Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường 
+ Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi
+ Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
.
Tiết 3 Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU.
- Coù bieåu töôïng veà hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.
- Kieåm tra ñöôïc hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau baèng eâ ke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - EÂ ke, thöôùc thaúng (cho GV vaø HS).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD 
 A B M
	O N
D C
 - Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? 
- GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C.
- GV: Như vậy hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
 - GV cho HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau 
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
 - Thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở
 - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
 Bài 3a 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS theo dõi
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- HS thực hành
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được cả lớp theo dõi và nhận xét.
................................................................
 Tiết 4 Đạo đức
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiếp)
 I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,..hằng ngày một cách hợp lí.
II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15
- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS.
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15.
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (Bài tập 2- SGK/16)
 - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
òNhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
òNhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
òNhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
- GV kết luận:
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK)
 Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16).
(Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) :
a. Thời giờ là quý nhất.
b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:
 + Ý kiến a là đúng.
 + Các ý kiến b, c, d là sai
- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.
- HS thảo luận.
- Đại diện lớp trả lời.
- Lần nào cũng trả lời một phút nữa, 1 phút có là bao,...
- Mi-chi-a đã thua cuộc thi trượt tuyết
- ...con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu 
- 2 HS đọc.
- HS tự liên hệ
	 ________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1 Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU : 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II. §å DïNG D¹Y HäC: GV và HS: Thước thẳng và ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập của tiết 41
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Giới thiệu 2 đường thẳng song song
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và y/c HS nêu tên hình 
- GV dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD về hai phía ta được 2 đường thẳng song song 
- GV y/c HS vẽ 2 đường thẳng song song 
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và sau đó chỉ các cặp cạnh song song
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV ky/c HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE
Bài 3:
- GV y/c HS quan sát kĩ hình trong bài 
+ Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song?
+ Trong hình EDIHG có cặp cạnh nào song song ?
- GV có thể thêm 1 số hình khác và y/c HS tìm các cặp cạnh song song 
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đt song song nhau
- Hỏi: hai đường thẳng song song có cắt nhau không 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe
- HS theo dõi thao tác của GV
- HS nghe giảng 
- HS vẽ 2 đường thẳng song song 
- Quan sát hình 
- Cạnh AD và BC song song với nhau 
- 1 HS đọc 
- Các cạnh song song với BE là AG, CD
- Đọc đề bài quan sát hình 
- Trong hình MNPQ có cạnh MN song song vơi cạnh QP
- 2 HS lên bảng vẽ hình 
- 2 HS lên vẽ.
- Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
- Lắng nghe.
 ..
 Tiết 2 Khoa học
PHOØNG TRAÙNH TAI NAÏN ÑUOÁI NÖÔÙC
I. MỤC TIÊU :
 - Neâu ñöôïc moät soá vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc.
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG D ... học để chuẩn bị kiểm tra.
- Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo bài của các bạn.
- Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất 
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ?
- Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?...
- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ?
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
- Trình bày và nhận xét.
- HS lắng nghe.
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 2 Toán
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS làm các bài tập 4 và kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: – Ghi đề: 
 b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh.
 - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảngA
B
C
D
+ Nêu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật ABCD ?
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau?
- Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. 
- Nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.
- Yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn.
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
a) Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình.
b) Tính chu vi hình chữ nhật đó (HS khá, giỏi làm
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
- Cho HS tự vẽ và dùng thước đo 2 đường chéo của hình chữ nhật đó.
- Nhận xét sửa sai.
c. Hướng dẫn vẽ hình vuông:
- Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
 - GV nêu: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
 + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
 +Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe giới thiệu bài.
- Theo dõi.
+ Có 4 góc đều vuông.
+...song2 với nhau là: AB // CD, AD // BC
-HS nêu từng bước
A
B
C
D
4 cm
2 cm
 - Thực hiện
- HS đọc 
- HS thực hiện
- Nêu công thức tính.(a + b ) x 2
- Chu vi hình chữ nhật: (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- Thực hiện vẽ vào vở.
+ Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.
- Các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vuông.
- HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở nháp.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
.
Tiết 3 Luyện từ và câu
 ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT4
- Gọi1 HS lên bảng xác định danh từ chung, danh từ riêng bài 2b ở bảng phụ. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đề
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ.
- Gọi HS đọc phần nhận xét 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét .
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái của người của vật. Đó là động từ.
- Vậy em nào cho biết động từ là gì ?
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập.
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 5 phút..
- Nhóm nào hoàn thành xong treo lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét kết luận.
+ Các hoạt động ở nhà ?
+ Các hoạt động ở trường ?
Bài 2.
- Cách hướng dẫn tương tự
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3.
- Cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi kịch câm.
- Hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực hiện trong thời gian 5 phút.
- Cho HS thực hiện.
- Nhận xét sửa sai và bình chọn 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận
+ Các từ chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy.
+ Chỉ trạng thái của các sự vật của dòng thác : đổ, đổ xuống.
Của lá cờ : bay
- Lắng nghe.
- Động từ là từ chỉ h/động, trạng thái của sự vật
- HS đọc.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS nhận phiếu và thực hiện.
- Lắng nghe.
+ Ăn, uống, đánh răng, quét nhà,
+ Học bài, lau bảng,
- HS lắng nghe.
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, nghe, thành, tưởng, có.
+ Ví dụ :
+ HS1: làm động tác cúi người xuống.
+ HS 2 : nêu “ cúi”.
 - HS lắng nghe.
-1 HS nêu
 - Lắng nghe và thực hiện.
..
Tiết 4 Tập làm văn
LUYEÄN TAÄP TRAO ÑOÅI YÙ KIEÁN VÔÙI NGÖÔØI THAÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Xaùc ñònh ñöôïc muïc ñích trao ñoåi,vai trong caùch trao ñoåi.
 - Laäp ñöôïc daøn yù rõ noäi dung của baøi trao ñoåi để đạt được mục đích.
 - Bước đầu ñoùng vai trao ñoåi vaø duøng lôøi leõ cư chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kieåm tra baøi cuõ :
2. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi:
b. Höôùng daãn laøm baøi:
* Tìm hieåu ñeà:- Goïi HS ñoïc ñeà baøi treân baûng.
- GV ñoïc laïi, phaân tích, duøng phaán maøu gaïch chaân nhöõng töø ngöõ quan troïng 
- Goïi HS ñoïc gôïi yù: yeâu caàu HS trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi.
* Trao ñoåi trong nhoùm:
- Chia nhoùm 4 HS . Yeâu caàu 1 HS ñoùng vai anh (chò) cuûa baïn vaø tieán haønh trao ñoåi. 2 HS coøn laïi seõ trao ñoåi haønh ñoäng , cöû chæ, laéng nghe, lôøi noùi ñeå nhaän xeùt, goùp yù cho baïn.
* Trao ñoåi tröôùc lôùp:
- Toå chöùc cho töøng caëp HS trao ñoåi.
-Yeâu caàu HS döôùi lôùp theo doõi, nhaän xeùt cuoäc trao ñoåi theo caùc tieâu chí sau:
+ Xác định được nội dung cần trao đổi.
+ Lời xưng hô đã phù hợp chưa.
+ Nêu được lí do thuyết phục để người thân đông ý với mình.
Gv theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
- 2 HS ñoïc thaønh tieáng.
- Laéng nghe.
- 3 HS noái tieáp nhau ñoïc töøng phaàn.
- Trao ñoåi vaø thaûo luaän caëp ñoâi ñeå traû lôøi.
- HS laàn löôït neâu.
*Em muoán ñi hoïc muùa vaøo buoåi chieàu toái.
* Em muoán ñi hoïc veõ vaøo caùc buoåi sang thöù baûy vaø chuû nhaät.
* Em muoán ñi hoïc voõ ôû caâu laïc boä voõ thuaät.
- HS duøng giaáy khoå to ñeå ghi nhöõng yù kieán ñaõ thoáng nhaát.
- Töøng caëp HS trao ñoåi.
- HS nhaän xeùt sau töøng caëp.
..
 Địa lý*
HO¹T §éNG S¶N XUÊT CñA NG¦êI D¢N ë T¢Y NGUY£N(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: 
 +Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
 + Khai thác gỗ và lâm sản
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý...
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
 - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
 - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
 - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. 
Bản đồ địa lí tự nhiên VN 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
+ Kể tên những vật nuôi chính ở TN
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài.
b. Bài mới:
*Hoạt động 1 : Khai thác sức nước 
- Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên.
+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính trên bản đồ ở vùng Tây Nguyên.
+ Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ?
- Nhận xét sửa sai.
+ Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?
+Kết luận 
 *Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
+ Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ?
Dành cho HS khá, giỏi trả lời
+ Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ ?
+Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? 
+ Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ?
* Kết luận 
- Vậy theo em có những biện pháp nào để giữ rừng ?
- Liện hệ - Giáo dục HS
 3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Quan sát theo dõi.
- Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu: Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai.
+ Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên sông lắm thác ghềnh. Người ta lợi dụng tình hình đó đã tạo ra điện, phục vụ cho con người .
 - Tiến hành chỉ vào bản đồ và nêu.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và đại diện các nhóm báo cáo.
+có hai loại rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. Vì nó phụ thuộc vào đặc điểm của khí hậu.
+ nhất là gỗ, ngoài ra còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều loại thú quý. Quy trình sản xuất gỗ được đưa đến xưởng cưa và xẻ để lấy gỗ ..
+ Việc khai thác chưa tốt , chưa hợp lí.
+do việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẩy, mở diện tích trồng cây CN
- Lắng nghe.- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Khai thác hợp lí.
+ Không đốt phá rừng.
+ Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí.
- Lắng nghe.- Nêu miệng
..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 17 tháng 10 năm 2011.
.
.
..... 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 buoi 1.doc