Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20 -11
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết và thêm kính trọng thầy cô giáo.
II- Hoạt động chủ yếu:
1- Ổn định tổ chức: (2 phút)
- Giới thiệu chủ điểm.
2- Nội dung sinh hoạt: (30 phút)
- Tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Thi văn nghệ giữa các khối lớp theo sự chỉ đạo chung của nhà trường.
- GV kể một số câu chuyện về tấm gương nhà giáo mẫu mực cho HS nghe.
- Đọc thơ, sách, báo truyện về thầy cô.
- HS hát và đọc các bài thơ ca ngợi Thầy cô và mái trường.
3- Kết thúc: (3phút)
- Thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc học tập.
- Cả lớp hát bài “ Thày cô cho em mùa xuân”
III- Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
Tuần 12: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: lịch sử Chùa thời Lý I. Mục tiêu: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất. - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 30’ 2' 1 . Kiểm tra bài cũ : - Nhà Lý rời đô ra Thăng Long vào năm nào ? Do ai ? - Giáo viên nhận xét cho điểm . 2. Dạy bài mới : a.HĐ 1 : Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác. - GV y/c HS đọc SGK - Đạo Phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ và có giáo lý nh thế nào? - Vì sao nhân dân ta lại tiếp thu đạo Phật ? + GV tổng kết, chốt lại. b.HĐ 2:Sự p/triển của Đạo Phật dưới thời Lý. - HDHS thảo luận nhóm câu hỏi : + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? - GV gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. + GV KL : Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo ( tôn giáo của QG) c.HĐ 3:Chùa trong đời sống sinh hoạt của ND - GV y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ? d.HĐ 4 : Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý - GV chia HS thành các tổ, y/c HS trưng bày tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được. - Y/c các tổ thuyết minh tư liệu của mình. - GV tổng kết khen ngợi các tổ. 3. Củng cố - dặn dò :- Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta ? - GV tổng kết giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS trình bày trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm - Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, ko được đối xử tàn ác với loài vật - Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm đợc nhân dân ta tiếp nhận và tin theo - HS chia nhóm và thảo luận tìm câu trả lời và trình bày trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. + Đạo Phật đợc truyền bá rộng rãi, nhà vua cũng theo đạo Phật + Chùa mọc lên khắp nơi, triều đình và nhân dân cùng góp tiền xây chùa. - HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi, - HS trưng bày tư liệu sưu tầm được. Đại diện các tổ trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, chữa bài. - Chuẩn bị cho bài sau. Tiết 2: anh văn ( Giáo viên chuyên soạn) Tiết 3: hoạt động tập thể Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20 -11 I- Mục tiêu: - Giúp HS biết và thêm kính trọng thầy cô giáo. II- Hoạt động chủ yếu: 1- ổn định tổ chức: (2 phút) - Giới thiệu chủ điểm. 2- Nội dung sinh hoạt: (30 phút) - Tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Thi văn nghệ giữa các khối lớp theo sự chỉ đạo chung của nhà trường. - GV kể một số câu chuyện về tấm gương nhà giáo mẫu mực cho HS nghe. - Đọc thơ, sách, báo truyện về thầy cô. - HS hát và đọc các bài thơ ca ngợi Thầy cô và mái trường. 3- Kết thúc: (3phút) - Thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc học tập. - Cả lớp hát bài “ Thày cô cho em mùa xuân” III- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4 : hướng dẫn học môn toán I - Mục tiêu: - GV nêu mục tiêu tiết học . - Tổ chức cho học hs cả lớp cùng hoàn thành các bài tập trong vở Em học toán và Luyện tập củng cố kiến thức cơ bản về nhân một số với một tổng. II – Hoạt động chủ yếu: 1) Môn Toán:(25 phút) Bài: Nhân một số với một tổng. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập; bài 2/2 phép tính đầu; bài 4 ( SGK – 67) còn lại của buổi sáng. - Tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập trong vở Em học Toán (bài 1,2,3,4, 5) ( GV quan tâm, giúp đỡ các em yếu). - Cho HS làm và báo cáo kết quả bài làm trước lớp, GV nhận xét chữa bài chấm điểm một số bài cho HS. - GV chọn thêm một số các bài tập nâng cao cho HS làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. III- Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I-Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong TN dưới dạng sơ đồ. Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN. II-Đồ dùng dạy học: GV: hình vẽ 48-49 SGK Sơ đồ được phóng to. III-Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 28’ 2’ A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Mây được hình thành như thế nào?Mưa từ đâu ra? B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong TN. - Yêu cầu HS quan sát cả lớp sơ đồ vòng tuần hoàn của nước: Quan sát từ trên xuống dưới,từ trái sang phải. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV kết luận: Mây Mưa Nước bốc hơi- ngưng tụ Mây. Hoạt động 2 :Thực hành vẽ sơ đồ của nước trong TN. - HS làm việc cả lớp. GV giao nhiệm vụ cho HS: Như mục vẽ trang 49. - HS làm việc cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của BT. - Trình bày trên bảng lớp. - Gọi HS nêu kết luận. - Kết luận. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. -1HS trả lời – Lớp nhận xét. -HS thaỏ luận nhóm. -HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. -HS chỉ và nêu trên sơ đồ. - HS nhận biết yêu cầu của bài. -HS làm việc cá nhân. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Về nhà học thuộc bài. Tiết 2 : đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ I-Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. SGK Đạo đức 4. II-Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Học sinh: III-Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 5’ Giới thiệu bài - Cho HS hát bài: Cho con (?) Bài hát nói về điều gì? (?) Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? (?) Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? - Giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng - Hát tập thể - Trả lời câu hỏi - Ghi vở 12’ Hoạt động 1Thảo luận nhóm (Tiểu phẩm: Phần thưởng) - Gọi nhóm HS đã được phân công lên đóng tiểu phẩm Phần thưởng. - Hỏi các HS vừa đóng tiểu phẩm: + Vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + Vai bà Hưng: Bà cảm thấy như thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - Cho HS thảo luận nhóm 2, nhận xét về cách ứng xử. * Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - HS thảo luận nhóm 2 - Trình bày ý kiến - nhận xét, bổ sung 8’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 Bài tập 1 - Chia nhóm 4 - Giao nhiệm vụ cho các nhóm * Kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của các bạn trong tình huống a, c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - nhận xét, bổ sung 8’ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2 - Chia nhóm 4 - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Kết luận - Liên hệ: + Các con đã làm được những việc gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Khen hoặc nhắc nhở - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - nhận xét, bổ sung - 2, 3 HS đọc Ghi nhớ 3’ - Nhận xét giờ học - HS chuẩn bị BT 5, 6 Tiết 3 Luyện mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I / MUẽC TIEÂU Giuựp hoùc sinh : KT: Bửụực ủaàu hieồu ủửụùc noọi dung cuỷa bửựa tranh giụựi thieọu trong baứi thoõng qua boỏ cuùc, hỡnh aỷnh vaứ maứu saộc . KN: Laứm bieỏt caựch quen vụựi kú thuaọt, chaỏt lieọu laứm tranh . Thaựi ủoọ :Hs yeõu thớch veỷ ủeùp cuỷa bửực tranh II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : GV:Giaựo aựn, sgk... -Tranh veà “noõng thoõn saỷn xuaỏt” cuỷa Ngoõ Minh Caàu -Tranh veà :Goọi ủaàu” cuỷa Traàn Vaờn Caồn -Tranh cuỷa caực hoaù sú khaực veà caực ủeà taứi - Phong caỷnh vaứ moọt vaứi bửực tanh veà ủeà taứi khaực HS:SGK,VTV,Chỡ, taồy, maứu... III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU : TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1’ 4’ 28’ 2’ 1-OÅn ủũnh toồ chửực : 2-Kieồm tra baứi cuừ : Baứi 10: veừ theo maóu - ẹoà vaọt coự daùng hỡnh truù Gv thu moọt soỏ baứi nhaọn xeựt vaứ xeỏp loaùi 3-Baứi mụựi : *Hoaùt ủoọng 1: Xem tranh MT: (Nhử phaàn KN, cuỷa muùc I) CTH : Giụựi thieọu sụ lửụùc veà hoaù sú Ngoõ Minh Caàu vaứ Traàn Vaờn Caồn Yeõu caàu hs thaỷo luaọn nhoựm vụựi nhửừng caõu hoỷi noọi dung trong SGV4 trang 41 &42 KL:Thoõng qua thaỷo luaọn nhoựm thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa tranh tửứ boỏ cuùc, caực hỡnh aỷnh vaứ maứu saộc * Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón trỡnh baứy: MT: Taọp trỡnh baứy noọi dung baứi khi xem tranh CTH: Yeõu caàu ủaùi dieọn tửứng nhoựm laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi treõn cho tửứng tranh. Theo doừi neỏu hs ko traỷ lụứi ủửụùc hoaởc chửa ủaày ủuỷ, traỷ lụứi sai.Coự theồ yeõu caàu hs trong ngoựm hoaởc khaực nhoựm traỷ lụứi boồ sung. Toựm taột vaứ boồ sung cho tửứng tranh nhử trong SGV KL: Tửù trỡnh baứy vaứ ruựt kinh nghieọm cho laàn sau * Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt ủaựnh giaự MT: Khuyeỏn khớch, ủoọng vieõn, khớch leọ caực em. CTH:Nhaọn xeựt, chung caỷ tieỏt hoùc, veà yự thửực hoùc taọp cuỷa caực em. Khen ngụùi caực nhoựm, caự nhaõn tớch cửùc phaựt bieồu xaõy dửng baứi. KL: Ruựt kinh nghieọm vaứ yự thửực hoùc taọp . 4- Cuỷng coỏ daởn doứ: Daởn doứ hs veà nhaứ taọp quan saựt vaứ nhaọn xeựt tranh. GD hs Xem tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Thaỷo luaọn nhoựm Trỡnh baứy caõu hoỷi vaứ boồ sung Laộng nghe vaứ chuự yự Gv nhaỏn maùnh. Laộng nghe . Laộng nghe . Chuaồn bũ baứi hoùc sau . Tiết 4 : hướng dẫn học toán I - Mục tiêu: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Tổ chức cho học hs cả lớp cùng hoàn thành các bài tập trong vở Em học Toán củng cố kiến thức cơ bản về nhân một số với một hiệu. II – Hoạt động chủ yếu: 1) Môn Toán:(25 phút) Bài: Nhân một số với một hiệu. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập; bài 2 ( SGK – 68) còn lại của buổi sáng. - Tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập trong vở Em học Toán (bài 1,2,3,4) ( GV quan ... ủieồm ủaùt, chửa ủaùt trong baứi veừ CTH: Choùn moọt soỏ baứi gụùi yự HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự nhử SGV4 tr 48. KL: Tửù nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủửụùc baứi 4- Cuỷng coỏ – Daởn doứ:Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà ủửụứng dieàm, caực trang trớ ủửụứng dieàm . Gd hs Daởn doứ hs veà xem baứi mụựi Quan, nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Quan saựt gv hửụựng daón hs Thửùc haứnh Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự baứi Nhaộc laùi Laộng nghe Tiết 4 : hướng dẫn học môn toán I. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về nhân với số có ba chữ số. - Hoàn thiện các bài tập trong Em học Toán . II. Hoạt động dạy - học: 1/Môn Toán . Bài: Nhân với số có ba chữ số. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập còn lại của buổi sáng. - Tổ chức cho HS cả lớp làm các bài tập trong vở Em học Toán (bài 1,2,3, 4). Bài 1. Đặt tính rồi tính. - HS tự làm vào vở. Bài 2. Đúng ghi Đ, Sai ghi S. - HS Tính và điền vào vở ; chữa bài trước lớp. HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 3. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. - HS làm bài rồi lên bảng giải, HS nhận xét bài làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. Bài 4: Giải toán vào vở: Tính diện tích một khu đất hình vuông. - HS lên bảng giải, HS nhận xét bài làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Tổ chức HS HS tính và chữa bài trước lớp. - GV cùng HS nhận xét và củng cố kiến thức cơ bản. III- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò, nhắc các em chuẩn bị bài. Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : kỹ thuật Cắt khâu sản phảm tự chọn I. Mục tiờu : - Đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn . II. Đồ dựng dạy học: -Tranh quy trỡnh. -Mẫu khõu , thờu đó học. III. Cỏc hoạt động dạy học : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 28’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Tổ chức ụn tập cỏc bài đó học : -Yờu cầu H nhắc lại cỏc mũi khõu đó học - Nhận xột chung - Nhắc lại qui trỡnh và cắt vải theo đường vạch dấu ? - Nhận xột sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố - Yờu cầu HS tự làm 1 SP tự chọn 3- Củng cố dặn dũ : - Nhận xột giờ học. - Về nhà tập thực hành tiết sau thực hành - Thực hiện - Lắng nghe - Nờu lại cỏc mũi khõu : Khõu thường, khõu đột thưa, khõu đột mau, khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột, khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường, thờu lướt vặn; thờu múc xớch - HS nờu - HS nờu - Trả lời , cỏc bạn khỏc bổ sung - Lắng nghe - Thực hành - Nhận xột bài bạn Tiết 2 : luyện âm nhạc OÂN TAÄP BAỉI HAÙT COỉ LAÛ - TAÄP ẹOẽC NHAẽC SOÁ 4 I-Muùc ủớch yeõu caàu:-Haựt thuoọc lụứi ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi,haựt truyeàn caỷm.Laứm quen vụựi hỡnh thửực haựt ( haựt ủuoồi ) -Thửùc hieọn ủuựng cao ủoọ ,trửụứng ủoọ goừ phaựch tieỏt taỏuvaứ gheựp lụứi vaứo noteự nhaùc. II-Chuaồn bũ: GV:Nhaùc cuù vaứ tranh aỷnh baỷng ghi baứi TẹN 4 HS:SGK vaứ nhaùc cuù goừ. III-Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 28’ 5’ 1-Phaàn mụỷ ủaàu : Giụớ thieọu noõi dung baứi hoùc 2-Phaàn hoaùt ủoọng Noọi dung 1. Õn taọp baứi haựt Coứ Laỷ Õn lụứi 1 cuỷa baứi haựt , sau ủoự cho HS tửù haựt lụứi 2 theo baờng nhaùc .Gv toồ chửực haựt theo nhoựm tửứng lụứi cuỷa baứi Nhoựm 1 Nhoựm 2 ‘caỷ lụựp cuứng haựt . Noọi dung 2.Taọp ủoùc nhaùc -Hửụựng daón Hs taọp noựi teõn not nhaùc Gv hửụựng daón Hs luyeọn taọp tieỏt taỏu . Luyeọn taọp cao ủoọ : ủoùc thang aõm ẹoõ , Reõ ,, Mi , Son , La , theo chieàu ủi leõn vaứ ủi xuoỏng Ttaọp ủoùc nhaùc tửứng caõu . Taọp ủoùc nhaùc caỷ baứi .Gheựp lụứi ca -Hoaùt ủoọng 2.: -Chia 2 daừy :1 haựt.1 goừ ủeọm theo tieỏt taỏu sau -Chia 2 daừy:1 daừy goừ ủeọm,1 daừy haựt vaứ ngửùụùc laùi. -Nhaọn xeựt vaứ sửỷa chửừa. 3-Keỏt thuực baứi daùy.Hửụnựg daón taọp cheựp nhaùc baứi TẹN soỏ 4. -Nhaọn xeựt tieỏt daùy,tyueõn dửụng vaứ nhaộc nhụỷ. Haựt oõn laùi chungcaỷ lụựp . Chuự yự sửỷa sai theo hửụựng daón cuỷa GV. Chuự yự theo doừi laộng nghe. -Haựt chung keứm minh hoaù. 1 daừy haựt lụứi. 1 daừy goừ ủeọm. .Caỷ lụựp cuứng ủoùc. ẹoùc theo daừy. Tửù ủaởt lụứi ghi rieõng treõn baỷng haựt theo baứi TẹN Chuự yự theo doừi veà thửùc hieọn. Chuaồn bũ baứi sau Tiết 3 : hướng dẫn học môn toán I. Mục tiêu:- Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về phép nhân với số có ba chữ số. - Hoàn thiện các bài tập trong Em học Toán . II. Hoạt động dạy - học: Bài: Luyện tập. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập còn lại của buổi sáng. - Tổ chức cho HS cả lớp hoàn thiện các bài tập trong vở Em học Toán (bài 1,2,3,4,5). Bài 1. Đặt tính rồi tính. - HS tự làm vào vở. Bài 2. Tính - HS Tính giá trị của biểu thức vào vở và chữa bài trước lớp. HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 3. Tính bằng cách nhanh nhất. - HS làm bài rồi lên bảng giải, HS nhận xét bài làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. Bài 4: Giải toán vào vở - HS lên bảng giải, HS nhận xét bài làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. Bài 5: Giải toán vào vở. - HS lên bảng giải, HS nhận xét bài làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. III- Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò, nhắc các em chuẩn bị bài. Tiết 4 : hướng dẫn học Luyện phát âm và viết đúng âm l/n I- Mục tiêu: - Giúp HS có kĩ năng và thói quen phát âm chuẩn các tiếng, từ có âm l/n. II- Hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS luyện đọc một đoạn Bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi - Sách Tiếng Việt 4 tập 1 trang 115. - Tổ chức cho HS thảo luận tìm ra các tiếng có âm l/n . - Khi đọc các tiếng này dta phải đọc như thế nào ? Cho HS luyện đọc các tiếng, từ đã tìm được. GV chú ý sửa sai cho HS. 2- Luyện viết: * Điền l/n vào chỗ chấm: ..... ong .....anh ....ong .....ợn ...úc...a....úc.....ắc ....ươn ... ướng * Giải câu đố: - Cho HS một số câu đố cho HS giải tìm ra các tiếng, từ có chứa phụ âm đầu L/n 3- Luyện nói: - Cho HS đọc câu tục ngữ: Con tài lo láo lo kiêu Con ngu thì lại lo sao kịp người. - GV cho HS luyện đọc chậm rồi nhanh dần – GV cùng với HS khác nghe và sửa sai cho HS. III- Nhận xét – Dặn dò: - Tại sao chúng ta phải nói đúng và viết đúng các phụ âm n/l. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện nói các âm có phụ âm đầu l/n. - Chuẩn bị cho tiết sau. Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: anh văn ( Giáo viên chuyên soạn) Tiết 2: hoạt động tập thể Tìm hiểu đất nước , con người việt nam I. Mục tiêu:- Sinh hoạt sao: Chủ đề"Tìm hiểu đất nước, con người Việt Nam. - HS biết thêm những danh lam thắng cảnh của đất nước ta. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Xem tranh, ảnh về cảnh đẹp của đất nước ta. - GV cho HS quan sát 1 số tranh hoặc ảnh chụp về cảnh đẹp của đất nước ta. - Cho HS nhận xét về những cảnh đẹp đó. - Lớp nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: Thi kể những cảnh đẹp của đất nước mà em biết. - GV cử Ban Giám Khảo - HS kể theo từng tổ - BGK chấm điểm - Gv cùng HS nhận xét tuyên dương. III- Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò, nhắc các em chuẩn bị bài - Chuẩn bị cho tiết sau. VN hát múa cùng bạn bè Tiết 3: thể dục ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: “Chim về tổ” I./ mục tiêu: -Ôn bài thể dục phát triển chung Y/c thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai tự sửa -Trò chơi “Chim về tổ” Y/c biết cách chơi và chơi chủ động ,nhiệt tình II./ địa điểm-phương tiện -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh nơi tập -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi ,kẻ sân chơi III./ nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung thực hiện ĐL Phương pháp giảng dạy TG SL A./ phần mở đầu: 1. Nhận lớp: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2. Khởi động : -Đi thường vỗ tay hát thành vòng tròn -CS cho lớp tập xoay khớp cổ tay ,cổ chân, gối ,hông ,vai ... 3. Chơi trò chơi: -Nêu tên trò chơi -Cách tiến hành chơi -Tổ chức chơi B./ phần cơ bản: 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 1 HS nêu nội dung bài học tiết trước -Gọi 1-2 HS lên thực hiện lại các động tác 2. Học bài mới: -Ôn bài thể dục phát triển chung -Chơi trò chơi “Chim về tổ” +GV nêu tên và làm mẫu đ/t +Phân tích kĩ thuật đ/t khó +Cả lớp cùng tập *Chia tổ tập luyện: Cả lớp tập đồng loạt theo ĐH của tổ mình *GV mời từng tổ lên trình diễn 3. Chơi trò chơi: “ Chim về tổ” -GV nêu tên trò chơi -GV nêu lại cách chơi và luật chơi -Tổ chức chơi: Cho chơi thử –Chơi thật C./ phần kết thúc: -Thả lỏng: -GV & HS hệ thống bài - nhận xét -Bài tập về nhà: 6-10’ 1-2’ 2-3’ 2-3’ 18-22’ 1-2’ 10-12’ 4-5’ 2’ 4-5’ 4-6’ 2x8n 2lần 2x8n 1-2lần *ĐH lên lớp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0cs 0 0 0 0 0 0 0 pGV *ĐH khởi động: cs -GV tổ chức cho HS chơi vui vẻ ,nhiệt tình tạo Tâm lí hưng phấn để học tốt -HS quan sát nhận xét -GV nhận xét, sửa sai. *ĐH học 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV -GV hoặc c/s cho lớp tập 1 lần & sửa sai *ĐH tập chia tổ: GV theo dõi các tổ tập luyện và sửa sai cho HS. -HS quan sát nhận xét -GV tổng kết và nhận xét chung *ĐH chơi: -GV cổ vũ ,động viên HS thực hiện trò chơi: Đoàn kết ,đúng luật, an toàn. *ĐH thả lỏng và xuống lớp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV Tiết 4 : hướng dẫn học môn toán I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về đơn vi đo diện tích, nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số. - Hoàn thiện các bài tập trong Em học Toán. II. Hoạt động dạy - học: * Môn Toán . Bài: Luyện tập chung. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng hoàn thiện các bài tập còn lại của buổi sáng. - Tổ chức cho HS cả lớp hoàn thiện các bài tập trong vở Em học Toán (bài 1,2,3,4,5). Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ châm. - HS làm và báo cáo kết quả, GV nhận bài làm. Bài 2/ Tính bằng cách nhanh nhất . - HS làm vá nêu miệng kq, HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 3/ Đặt tính rồi tính - HS tự làm vào vở. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. Bài 4: Giải toán vào vở - HS lên bảng giải, HS nhận xét bài làm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. Bài 5/ HS tính và điền phép tính vào chỗ chấm. - Tổ chức báo cáo kết quả, GV chữa và nhận xét. III- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò, nhắc các em chuẩn bị bài
Tài liệu đính kèm: