LUYỆN TẬP TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
HƯỚNG DẪN LÀM VỞ BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU: Hướng dẫn học sinh ôn tập về:
-Cách đọc ,viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo của số.
-Tính cộng trừ các số đến 5 chữ số. Nhân chia các số có đến 5 chữ số với số có một chữ số.
-So sánh các số đến 100 000.
-Làm đúng , đủ các bài tập do Gv hướng dẫn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con , vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2011 Luyện tiếng việt Luyện đọc – Luyện viết:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc cho học sinh: Đọc lưu loát , đọc trôi chảy và đọc diễn cảm các bài tập đọc . -Rèn luyện chữ viết cho HS : yêu cầu viết đúng , trình bày sạch đẹp , đúng kiểu chữ quy định. II. Đồ dùng dạy –học : _SGK Tiếng việy , vở li. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Hướng dẫn luyện đọc : - Hướng dẫn HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” -Tổ chức thi đọc : -GV nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt. GV yêu cầu đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật. 2.Luyện viết: -Hướng dẫn viết một đoạn trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” từ “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ Vẫn khóc” -GV yêu cầu viết đúng cỡ chữ theo quy định , trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp. -GV quan sát ,nhắc nhở viết đẹp. -GV chấm bài của HS. Tuyên dương HS có bài viết đẹp. 3.Tổng kết giờ: -Nhận xét giờ học ; -HDVN học bài , chuẩn bị bài học sau. Hoạt động của HS -HS nghe GV đọc mẫu. Hai em đọc mẫu toàn bài . -Đọc trong nhóm , đọc theo bàn. - Thi đọc giữa các nhóm. -Thi đọc cá nhân HS thi đọc – Lớp nhận xét , tuyên dương bạn đọc tốt. -Hai em đọc đoạn luyện viết. -HS thực hành luyện viết trên vở li. _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011(học vào 6/9) Luyện tập toán Ôn tập các số đến 100 000 Hướng dẫn làm vở bài tập I.Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập về: -Cách đọc ,viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo của số. -Tính cộng trừ các số đến 5 chữ số. Nhân chia các số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. -So sánh các số đến 100 000. -Làm đúng , đủ các bài tập do Gv hướng dẫn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng con , vở bài tập toán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: Hướng dẫn ôn tập các số đến 100000. -GV viết số lên bảng và yêu cầu HS đọc số. VD:9174 , 13540 , -GV đọc số và yêu cầu HS viết số trên bảng con: VD:-Mười lăm nghìn -Hai mươi ba nghìn năm trăm tám mươi sáu. +Gv hướng dẫn ôn tập các phép tính cộng , trừ , nhân , chia số có 5 chữ số với số có một chữ số; Đề bài: Đặt tính rồi tính: 4637 + 8245 6471 – 518 4162 x 4 18418 : 4 - GV củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính . +Gv hướng dẫn ôn tập về so sánh các số có nhiều chữ số: Tiết 2: Hướng dẫn làm vở bài tập: -GV quan sát và nhắc nhở làm đúng , trình bày sạch đẹp. -GV chấm điểm một số bài và nhận xét. IV. Hướng dẫn về nhà: Học bài , chuẩn bị bài học sau. -HS đọc số trên bảng. -HS viết số trên bảng con . 15000 23586 HS thực hành làm bảng con. -VD:4327 > 3742. 5678< 7678. _HS nhắc lại cách so sánh số có nhiều chữ số. -HS thực hành làm bài 1 và bài 2 VBT. _________________________________________________ Hướng dẫn thực hành kiến thức Rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản I- Mục tiêu : - HS ôn lại đt rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản - GD ý thức kỷ luật trong giờ học . II- Địa điểm- phương tiện : VS sân tập III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thày: Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho hs khởi động . B-Phần ôn tập: * Cho hs ôn lại bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản - YC hs tập theo tổ, tổ trởng điều khiển. - GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn thêm. * Trò chơi - Cho hs tự chọn trò chơi mà các em yêu thích - hs nêu tên tchơi - tổ chức cho hs chơi - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . - Khởi động.xoay các khớp -HS tập theo tổ - HS chơi theo tổ . C-Phần kết thúc : - Gv tập trung hs, cho hs thả lỏng -nhận xét giờ học - Hs thả lỏng toàn thân. Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Luyện Toán Luyện các số đến 100 000 I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh: Củng cố về viết, đọc thành thạo các số đến 100 000 Rèn kỹ năng đọc, viết các số có nhiều số II/ Đồ dùng học tập: Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra:Cách đọc, viết số có nhiều chữ số. 3. Dạy bài mới: a/ HĐ1:Giới thiệu bài b/ HĐ2: hướng dẫn tự học Nhận xét bài của bạn? Cách làm Cách phân tích cấu tạo số Muốn tính chu vi hình bên ta làm thế nào? Cách tìm độ dài 2 đoạn thẳng chưa biết? 4. Hoạt động nối tiếp : 1) Củng cố: đúng ghi Đ, sai ghi S a/ số “ Hai trăm mười hai” viết là: A. 20 012 B. 212 b/ số 10 021 đọc là A. Một trăm hai mươi mốt B. Mười nghìn không trăm hai mươi mốt 2) Dặndò: Về nhà học kỹ bài và chuẩn bị bài sau Hát. Vài Hs nêu Bài 1(3): Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hs điền số vào vở Vài em đọc số sau khi điền 3 hs lên bảng làm mẫu Bài 2(3): Viết theo mẫu Hs làm vở BT; đổi vở kiểm tra kết quả Vài em đọc Bài 3(3): Nối theo mẫu 7 825 = 7 000 + 800 + 20 + 5 Hs đổi vở Đổi vở, nhận xét kết quả Bài 4(3): Đọc đề toán Hs điền vào vở Gv chấm 1 số bài, nhận xét chung _________________________________________ Hướng dẫn thực hành kiến thức Hướng dẫn học sinh làm bài tập khoa học I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường II. Đồ dùng.VBT khoa học III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Bài :Con người cần gì để sống Bài 1(3) Đánh dấu x vào cột tương ứng -hd hs làm bài Bài 2(3) HS làm nhóm -chia nhóm GVphát phiếu -Gv nx chốt lời giải đúng Bài:Chao đổi chất ở người Bài 1(4)Viết vào chỗ những từ phù hợp với các câu sau -GVnx tuyên dương hs Bài 2(4)Viết hoặc vẽ sơ đồ Cho hs tự viết hoặc vẽ vào vbt -GVnx Hoạt động của trò -HS đọc y/c,làm vbt Nhữngy/tố Cần cho sự sống Con người ĐV TV Không khí x x x Nước x x x ánh sáng x x x Nhiệt độ x x x Thức ăn x x x Nhà ở x Tình cảm gi đình x Phương tiện giao thông x Tình cảm bạn bè x Quần áo x trường học x Sách báo x đồ chơi x -hs đọc y/c -làm theo nhóm --đại diện nhóm báo cáo kết quả -nhóm khác nx -HS đọc y/c -hs làm miệng a.Trong QT sống con người lấy TĂ,nước uống.không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã.Quá trình đó gọi là QT trao đổi chất. b.Con người,ĐV,TV có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. -hsnx -hs nêu y/c -hs làm bài -trưng bày bài -hs nx bình chọn bài vẽ,viết đúng *.Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét giờ học -vễ ôn lại bài.chuẩn bị bài sau Tuần 2: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011(học 7/9) Luyện tập tiếng việt: Luyện:Mở rộng vốn từ : Nhân hậu- Đoàn kết I- Mục đích yêu cầu - Củng cố, mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thương người như thể thương thân”.Nắm được cách dùng các từ đó. - Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó. - Học sinh yêu môn học II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 - Học sinh chuẩn bị giấy làm phiếu bài tập. III Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ôn định: 2- Kiểm tra VBT: GV nhận xét 3- Dạy luyện tập: Hướng dẫn h/s làm bài tập Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt đáp án Bài tập 2: - Hdẫn học sinh làm bài tập - GV nhận xét - Chốt lời giải đúng, ghi bảng. Bài tập 3 - GV giúp h/s xác định rõ yêu cầu của bài. - GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay lên bảng. Bài tập 4 - GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ trong SGK. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Hát - 2 em lên bảng lớp viết bảng con tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có: a) 1 âm(cô, bố, mẹ) b) 2 âm(bác, cậu) - HS mở sách. - 1em đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi, làm nháp - Đại diện chữa bài - Lớp chữa bài đúng vào vở. - HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi thảo luận cặp - Ghi nội dung vào phiếu - Đại diện ghi kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở nháp - Lần lượt nhiều em đọc. Lớp nhận xét - Cả lớp ghi bài đúng vào vở -1- 2 em đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp làm bài đúng vào vở IV- Hoạt động nối tiếp:- Củng cố: - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ trong bài Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2011 LUYệN TậP TOáN: Luyện đọc, viết các số có sáu chữ số I. Yêu cầu :Củng cố cho học sinh: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc thành thạo các số có tới sáu chữ số. - Hs làm đúng bài trong vở bài tập II. Đồ dùng dạy học. Bảng,vbt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ của thầy -Kể tên các hàng đã học? -Hai hàng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -HDhs làm bài tập: Bài 1(8) Viết tiếp vào chỗ chấm Bài 2 (8) Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Bài 3(8) Nối theo mẫu Gvhd cách làm bài Gv làm mẫu-hs làm vở Bài 4 (8) Viết tiếp vào chỗ chấm Bài 5(STK): Cho 3 số : 1,2,3 B 6(STK): Cỏc bài toỏn giải bằng phõn tớch số Tỡm một số tự nhiờn cú 2chữ số , biết rằng nếu viết thờm chữ số 9 vào bờn trỏi số đú ta được một số lớn gấp 13 lần số cần tỡm HĐ của trò -hs trả lời -hsnx -hs nêu y/c -hs viết số:312 222 đọc số: ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai -hsnx -hs đọc y/c bài tập -hs làm bài theo nhóm -đại diện nhóm chữa bài -nhóm khác nx -hs làm vào vở 600 000 Bảy trăm ba mươi nghìn 730 000 một trăm linh năm nghìn 105 000 Sáu trăm nghìn 670 000 Sáu trăm linh bảy nghìn 607 000 Sáu mươI bả nghìn 67 000 Bả trăm linh bảy nghìn -hs chữa bài -hs đọc nội dung bài -hs làm bài a.Số tám nghìn tám trăm linh hai viết là: 8 802 b,số:hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy viết là: 200 417 c.chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh tám: 905 308 d.một trăm nghìn không trăm mười một:100 011 -hs chữa bài a. Hóy viết tỏt cả cỏc số cú 2 chữ số khỏc nhau b. Tỡm số lẻ lớn nhất . c. Tỡm số chẵn lớn nhất . Hs làm vở, gv chữa bài. IV..Hoạt động nối tiếp:nx giờ -về ôn lại bài,c.bị bài sau Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2011 Luyện tập tiếng việt: Luyện đọc – Luyện viết I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc cho học sinh: Đọc lưu loát , đọc trôi chảy và đọc diễn cảm các bài tập đọc . -Rèn luyện chữ viết cho HS : yêu cầu viết đúng , trình bày sạch đẹp , đúng kiểu chữ quy định. -Giáo dục HS học tốt môn tiếng ... a, số chia chưa biết? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. - Học sinh yêu môn học. II- Đồ dùng dạy- học - 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Yêu cầu 1 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - GV nhận xét b)Yêu cầu 2 - Xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp c)Yêu cầu 3 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ d) Yêu cầu 4 - GV chốt ý đúng: b 3.Phần luyện tập Bài 1 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập - Hát - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp nhận xét - Nghe mở sách - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu - Có 3 câu: 1, 2, 3 - HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu 2 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi Câu 2: kéo về nườm nượp Câu 3: khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người và vật - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, làm miệng - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ) - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng - HS đọc yêu cầu, làm nháp - Đọc bài làm - 1 em đọc ghi nhớ Tuần 18 Thứ ba ngày 6 tháng năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập (tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi +Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện thế nào ? +Ai đang chơi đùa trước sân 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - 1 em điền bảng phụ - Lần lượt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở - HS lần lượt nêu câu hỏi -Học sinh trả lời: Luyện Toán Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 A.Mục tiêu: Củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh cho học sinh. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài: - GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có: - 3, 4 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa Số chia hết cho 2 là:4568 ; 2050 ; 3576 Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra Số chia hết cho 5 là: 900 ;2355 ;5550 ;285. Bài 4: a.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480 ; 2000 ; 91010 b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995 Bài 5: 1em nêu miệng: Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 0; 5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35; 40; 45; 50; 55; 60 ;65 ;70; 75; 80; 85; 90; 95 100 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố:Những số chia hết cho 2 và5 nhưng bé hơn 30 là những số nào? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Ôn tập I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2 - GV đọc yêu cầu - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ? - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng a) Có chí thì nên b) Thua keo này bày keo khác 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Tiếng Việt Kiểm tra( đọc – hiểu ) I- Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc hiểu HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản. 2. Luyện từ và câu Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học). II.Đồ dùng dạy học: -Đề kiểm tra đã phô tô. III.Hoạt động dạy học: 1.Gv giới thiệu nội dung bài học : Kiểm tra đọc hiểu. 2.GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Đọc thầm:Bài “ Về thăm bà” Dựa vào nội dung bài đọc , chọn câu trả lời đúng: ( GV phát đề kiểm tra có nội dung câu hỏi như SGK- 177, 178) + Học sinh thực hành làm bài. +GV quan sát nhắc nhở HS chọn ý trả lời đúng nhất. Thang điểm chấm : Thang điểm mười. *Đáp án: Phần A : Câu 1:ý c. Phần B: Câu 1: ý b. Câu 2:ý a. Câu 2 :ý b. Câu 3: ý c. Câu 3 :ý c. Câu4: ý c. Câu 4: ýc Luyện Toán Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, 3 A.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, ,9 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9. - Học sinh ham học toán. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, Vở bài tập toán tập 2 trang 7 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9? Lấy ví dụ 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài: - GV chấm bài nhận xét: Bài 3: HS nêu miệng kết quả: a.Số 4568 không chia hết cho 3 (Đúng) b.Số 55647 chia hết cho 9. (Đúng) c.Số 462 chia hết cho 2 và 3. (Đúng) 3, 4 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra a.Số chia hết cho 3 là: 294; 2763; 3681; b.Số chia hết cho 9 là: 2763; 3681 c.Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 294; Bài 2:Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa a.Số chia hết cho 9 là: 612; 126; 261; 621; 162; 216 b. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 120; 102 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? a.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia hết cho 9. b.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Ôn tập (tập đọc) I- Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. - Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định Kiểm tra: Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV nắc HS lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể . - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - 1-2 em trả lời - Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu - Nghe nhận xét.
Tài liệu đính kèm: