Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

- GDKNS: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
- GDKNS: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS.
 + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
 * Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn 
 * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc.
 * GV đọc diễn cảm cả bài.
c)Tìm hiểu bài:	
 -Cho HS đọc lướt cả bài.
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
-Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
 * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
* Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
-HS đọc đoạn 3.
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
 d) Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi .
-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
-HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió  chống giữ”.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.Lớp nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số 
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số 
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
 -GV yêu cầu cả lớp làm bài.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
a). Í x = 
 x = : 
 x = 
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
 3.Củng cố-dặn dò
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-Lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
b). : x = 
 x = : 
 x = 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- GDKNS: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 HS có kĩ năng hợp tác nhóm.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 1 HS.
 +Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 -Cho HS đọc đề bài.
 -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 -Cho HS đọc các gợi ý.
 -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
 c) HS kể chuyện:
 -Cho HS kể chuyện trong nhóm.
 -Cho HS thi kể.
 -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
-HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết.
- 1 H trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
-Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
Thể dục
(GV chuyên dạy)
Buổi chiều GĐ Toán
 LUYỆN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 - Củng cố về diện tích hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng nêu cách chia 2 phân số.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính rồi rút gọn
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS TB lên bảng làm.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
-Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm.
-Nêu thành phần chưa biết, cách tìm.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4: Nối phép chia và phép nhân (theo mẫu):
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở
-Gọi HS nêu trả lời.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài 
-Nhận xét bài của bạn.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải.
-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
 : = (m2) 
 Đáp số: m2
-Đọc yêu cầu.
-Làm vào vở.
-2 HS nêu câu trả lời. 
-Về thực hiện 
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
 - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
 - GDKNS: Giáo dục cho HS biết yêu thương và giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công”
 +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
 -GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 -GV kết luận
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
a/. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
b/. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.
c/. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó.
 -GV kết luận:
 +Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
 +Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả.
b/. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức.
c/. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận
3. Củng cố - Dặn dò:
 -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
-HS cả lớp thực hiện.
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
-------------------------*----------------------------
Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng 
Tập đọc
GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. Mục tiêu:
 ... y kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
-Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV.
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
-2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của TN: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.
+Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước.
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí.
+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn.
+Không khí là vật cách nhiệt.
Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.
Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, 
Đội 1: Đúng.
Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.
Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.
Đội 2: Đúng.
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Buổi chiều 
Thể dục
DI CHUYEÅN TUNG VAØ BAÉT BOÙNG.
TROØ CHÔI “TRAO TÍN GAÄY”
I.Mục tiêu:
-OÂn di chuyeån tung vaø baét boùng. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích.
-Troø chôi “Trao tín gaäy”. Yeâu caàu tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng ñeå reøn luyeän söï kheùo leùo, nhanh nheïn.
II.Địa điểm và phương tiện dạy học:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi, duïng cuï moân töï choïn vaø chuaån bò tröôùc saân cho troø chôi.
IIICác hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Ñi ñeàu 2-4 haøng doïc vaø haùt. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Di chuyeån tung hoaëc chuyeàn vaø baét boùng. 
GV cho 2 HS leân laøm maãu keát hôïp vôùi lôøi höôùng daãn, giaûi thích ñeå HS nhôù laïi caùch thöïc hieän ñoäng taùc. GV chia toå ñeå HS taäp luyeän. 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Trao tín gaäy
 GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
Ñi ñeàu theo 2 -4 haøng doïc vaøhaùt. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS thöïc haønh 
HS chôi.
HS thöïc hieän.
TH Toán
TiÕt 2-tuÇn 26
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS nắm được phép chia phân số, cách tìm phân số của một số.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Nêu cách chia phân số? Cách tìm phân số của một số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS nêu cách làm, giải thích cách làm.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò
-Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu; lớp làm vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS nêu kết quả, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS TB lên bảng, HS tự làm bài vào vở.
Tin học
(GV chuyên dạy)
Sinh hoạt tập thể 
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Yêu cầu
 - Đánh giá các hoạt động tuần 26 phổ biến các hoạt động tuần 27.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 27
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên 
dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
GĐ-BD Toán
LUYỆN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
 - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
 - Củng cố về diện tích hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng nêu cách chia 2 phân số.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính rồi rút gọn
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS TB lên bảng làm.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và nêu cách làm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
-Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm.
-Nêu thành phần chưa biết, cách tìm.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4: Nối phép chia và phép nhân (theo mẫu):
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở
-Gọi HS nêu trả lời.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài 
-Nhận xét bài của bạn.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải.
-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
 : = (m2) 
 Đáp số: m2
-Đọc yêu cầu.
-Làm vào vở.
-2 HS nêu câu trả lời. 
-Về thực hiện 
 GĐ-BD Tiếng Việt
 LUYỆN XÁC ĐỊNH CN, VN TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? AI LÀM GÌ? AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS hoàn thành kiến thức buổi sáng.
 - Củng cố về các kiểu câu đã học. Làm một số bài tập xác định các kiểu câu.
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
 1. Bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ CN (VN) trong câu kể Ai là gì? Biểu thị nội dung gì? Do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1:GV cho một đoạn văn yêu cầu HS tìm trong đoạn văn đó các kiểu câu đã học, xác định CN, VN (đoạn văn sách ôn luyện ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 7 câu giới thiệu các thành viên trong gia đình em, trong đó có dùng các kiểu câu đã học.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào vở.
- Gọi vài HS đọc đoạn văn cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Gọi HS lên bảng làm. HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết đoạn văn - sau đó nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung.
-Về viết lại đoạn văn cho hay hơn
Ôn luyện nghệ thuật
ÔN BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN. TẬP VẬN ĐỘNG PHỤ HOẠ
I.Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Chú voi con ở bản Đôn. Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách.
- HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp
- HS tập các động tác vận động phụ hoạ.
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
- Tờ tranh minh hoạ bài hát.
III,Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát chú voi con ở bản Đôn:
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
- GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
 Hoạt động 2: 
- Tập biểu diễn bài hát 
- GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
- Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
- Yêu cầu HS tập lại
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dị
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS nghe và đọc theo tiếng đàn
HS nghe và ghi nhớ.
GĐ-BD Toán:
CỦNG CỐ: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết kết quả vào ô trống:
-Gọi HS đọc đề bài.
-HS làm vào VBT
Bài 2:Tính( theo mẫu)
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài, 4 HS TB khá lên bảng.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo yêu cầu. 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4: 
-Gọi 1HS khá lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài theo mẫu.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 1HS TB lên bảng, HS khác nhận xét bài bạn.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Về thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_chuan_kien_thuc_ki_n.doc